MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GÃY XƯƠNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian liền xương: - Người lớn: các xương gần tim (x. đòn, x. bả vai, x. sườn, x.chậu) liền nhanh sau
3 – 4 tuần do được tưới máu tốt. - Trẻ em: xương dễ liền sau 2 – 3 tuần (tuổi chưa đi học) hoặc 4 – 6 tuần (tuổi
phổ thông).
- Một số xương khó liền, chậm liền do được tưới máu kém (x. thuyền, cổ xương đùi…).
- Xương được điều trị bằng phẫu thuật luôn chậm liền so với xương được điều
trị bảo tồn bằng nắn bó.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GÃY XƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GÃY XƯƠNG Thời gian liền xương: - Người lớn: các xương gần tim (x. đòn, x. bả vai, x. sườn, x.chậu) liền nhanh sau 3 – 4 tuần do được tưới máu tốt. - Trẻ em: xương dễ liền sau 2 – 3 tuần (tuổi chưa đi học) hoặc 4 – 6 tuần (tuổi phổ thông). - Một số xương khó liền, chậm liền do được tưới máu kém (x. thuyền, cổ xương đùi…). - Xương được điều trị bằng phẫu thuật luôn chậm liền so với xương được điều trị bảo tồn bằng nắn bó. 3 điều kiện cần cho quá trình liền xương: - Bảo đảm khối máu tụ không bị phá vỡ. - Bảo đảm màng xương không tổn thương ( nuôi xương ). - Không nhiễm trùng. Chậm liền xương (sau 3 tháng bất động) thường gặp trong các trường hợp: - Người có tuổi. - Người có ổ gãy bất động kém (thay bột nhiều lần, bột quá lỏng). - Người có ổ gãy được tưới máu kém. Khớp giả (sau 6 tháng mà không liền xương) - Khớp giả thật: + Khe hở giữa 2 đầu xương hẹp + Ổ gãy không bị lủng lẳng nhưng vẫn lúc lắc được ít. + Nếu bị ở chân thì đi đau, cà nhắc. - Khớp giả lủng lẳng: khi bị mất đoạn xương, thưòng gặp trong gãy xương hở nhiều mảnh, bị nhiễm khuẩn, và mảnh xương lớn bị chết => cần mổ để chữa * Bị khớp giả => chuyên khoa điều trị riêng. Can xương lệch: ổ gãy đã liền chắc nhưng 2 đầu xương bị lệch => hỏng khớp. - 4 kiểu lệch: + Hai xương chồng lên nhau => ngắn chi. + Gập góc. + Lệch sang 1 bên. + Lệch xoay. - Can lệch ảnh hưởng tới cơ năng khi: + Ngắn chi quá 2cm. + Gập góc ≤ 300. + Xoay nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GÃY XƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GÃY XƯƠNG Thời gian liền xương: - Người lớn: các xương gần tim (x. đòn, x. bả vai, x. sườn, x.chậu) liền nhanh sau 3 – 4 tuần do được tưới máu tốt. - Trẻ em: xương dễ liền sau 2 – 3 tuần (tuổi chưa đi học) hoặc 4 – 6 tuần (tuổi phổ thông). - Một số xương khó liền, chậm liền do được tưới máu kém (x. thuyền, cổ xương đùi…). - Xương được điều trị bằng phẫu thuật luôn chậm liền so với xương được điều trị bảo tồn bằng nắn bó. 3 điều kiện cần cho quá trình liền xương: - Bảo đảm khối máu tụ không bị phá vỡ. - Bảo đảm màng xương không tổn thương ( nuôi xương ). - Không nhiễm trùng. Chậm liền xương (sau 3 tháng bất động) thường gặp trong các trường hợp: - Người có tuổi. - Người có ổ gãy bất động kém (thay bột nhiều lần, bột quá lỏng). - Người có ổ gãy được tưới máu kém. Khớp giả (sau 6 tháng mà không liền xương) - Khớp giả thật: + Khe hở giữa 2 đầu xương hẹp + Ổ gãy không bị lủng lẳng nhưng vẫn lúc lắc được ít. + Nếu bị ở chân thì đi đau, cà nhắc. - Khớp giả lủng lẳng: khi bị mất đoạn xương, thưòng gặp trong gãy xương hở nhiều mảnh, bị nhiễm khuẩn, và mảnh xương lớn bị chết => cần mổ để chữa * Bị khớp giả => chuyên khoa điều trị riêng. Can xương lệch: ổ gãy đã liền chắc nhưng 2 đầu xương bị lệch => hỏng khớp. - 4 kiểu lệch: + Hai xương chồng lên nhau => ngắn chi. + Gập góc. + Lệch sang 1 bên. + Lệch xoay. - Can lệch ảnh hưởng tới cơ năng khi: + Ngắn chi quá 2cm. + Gập góc ≤ 300. + Xoay nhiều.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0