Một số khó khăn tâm lí của sinh viên sư phạm trong việc giải quyết các bài tập xử lí tình huống sư phạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nguyên nhân là do sinh viên việc chưa có được sự trải nghiệm nghề nghiệp, chưa có được động cơ học tập và chưa hiểu hết đặc điểm tâm sinh lí của học sinh phổ thông, chương trình đào tạo còn nặng về lí thuyết trong nhà trường Sư phạm là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn tâm lí của sinh viên sư phạm trong việc giải quyết các bài tập xử lí tình huống sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 127-132 MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP XỬ LÍ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Nguyễn Thị Liên Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: liensupham@gmail.com Tóm tắt. Nghiên cứu Một số khó khăn tâm lí của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc giải quyết các bài tập xử lí THSP cho thấy biểu hiện khả năng kiềm chế, khả năng điều chỉnh cảm xúc, khả năng bộc lộ cảm xúc tích cực của sinh viên khi giải quyết các bài tập THSP còn hạn chế, sinh viên còn lúng túng, chưa nắm được qui trình giải quyết THSP, chưa biết cách vận dụng tri thức sư phạm vào việc xử lí THSP, điều đó làm cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên chưa mang lại kết quả tốt. Một trong những nguyên nhân là do sinh viên việc chưa có được sự trải nghiệm nghề nghiệp, chưa có được động cơ học tập và chưa hiểu hết đặc điểm tâm sinh lí của học sinh phổ thông, chương trình đào tạo còn nặng về lí thuyết trong nhà trường Sư phạm là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên. Do đó, nhà trường Sư phạm cần tăng cường xây dựng, tổ chức các hình thức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sát với thực tế của nhà trường Phổ thông và thực tế xã hội; sinh viên Sư phạm cần tự giác, tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và thời gian hợp lí cho việc nâng cao hiểu biết nghề nghiệp và phát triển “tay nghề” thường xuyên.1. Mở đầu Một trong những yêu cầu quan trọng của công tác đào tạo trong trường Sưphạm là tăng cường khả năng thực hành cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viêncó nhiều thời gian suy nghĩ, chắt lọc những kiến thức đã tiếp thu được để tự giảiquyết những xảy ra trong hoạt động nghề nghiệp. Việc vượt qua được những trởngại về mặt tâm lý khi việc thực hiện công việc giúp rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm(NVSP) là cơ sở kinh nghiệm cho việc xử lí các tình huống thực tế trong dạy họctrong tương lai. Thực tế cho thấy, khi tham gia rèn luyện NVSP, giải quyết các bài tập tìnhhuống sư phạm (THSP), sinh viên đã gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại làm cho 127 Nguyễn Thị Liênhoạt động này chưa mang lại kết quả tốt. Do đó, việc tìm hiểu những khó khăn tâmlí trong việc giải quyết bài tập THSP, những yếu tố ảnh hưởng trong quá trình rènluyện NVSP của sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường Sư phạm để tìm ra cácbiện pháp khắc phục nhằm giúp sinh viên nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cũng nhưtích lũy vốn kinh nghiệm và tri thức cho hoạt động nghề nghiệp tương lai sau này làviệc làm có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác đào tạo nghề trong nhà trườngSư phạm. Nhằm xác định được những khó khăn về mặt tâm lí mà sinh viên Sư phạmgặp phải, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến với 586 sinh viên từ năm thứ nhấtđến năm thứ tư, thuộc các khoa: Toán, Văn, Giáo dục chính trị, Tâm lý giáo dụccủa trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN). Các phương pháp được dùng chủ yếu trong nghiên cứu này là: Phương phápđiều tra bằng bảng hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phươngpháp thống kê toán học với phần mềm SPSS 16.0.2. Nội dung nghiên cứu * Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc xử lí cácTHSP. Nhận thức bao giờ cũng là một trong những yếu tố đầu tiên có tác động đếnviệc sinh viên có hứng thú và ý thức về việc hoàn thành nhiệm vụ học tập của mìnhhay không. Chúng tôi thiết lập bảng hỏi nhằm đánh giá biểu hiện sự hiểu biết củacác em về một trong những loại hình nằm trong hoạt động RLNVSP; sinh viên luôný thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc giải quyết các bài tập THSPtrong hạt động rèn luyện NVSP. Bảng 1. Nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết và quan trọng của việc giải quyết các bài tập THSP Nội dung Kết quả Độ lệch Điểm TB chuẩn Ý nghĩa của việc giải quyết bài tập THSP 2.98 0.11 Sự cần thiết của hoạt động RLNVSP thông qua 2.90 0.31 hình thức giải quyết bài tập THSP * Thái độ của sinh viên trong quá trình tham gia giải quyết cácbài tập THSP. Kết quả tại Bảng 2 và kết quả quan sát sinh viên xử lí các THSP trong hoạtđộng rèn luyện NVSP cho thấy, biểu hiện khả năng kiềm chế, khả năng điều chỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn tâm lí của sinh viên sư phạm trong việc giải quyết các bài tập xử lí tình huống sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 127-132 MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP XỬ LÍ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Nguyễn Thị Liên Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: liensupham@gmail.com Tóm tắt. Nghiên cứu Một số khó khăn tâm lí của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc giải quyết các bài tập xử lí THSP cho thấy biểu hiện khả năng kiềm chế, khả năng điều chỉnh cảm xúc, khả năng bộc lộ cảm xúc tích cực của sinh viên khi giải quyết các bài tập THSP còn hạn chế, sinh viên còn lúng túng, chưa nắm được qui trình giải quyết THSP, chưa biết cách vận dụng tri thức sư phạm vào việc xử lí THSP, điều đó làm cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên chưa mang lại kết quả tốt. Một trong những nguyên nhân là do sinh viên việc chưa có được sự trải nghiệm nghề nghiệp, chưa có được động cơ học tập và chưa hiểu hết đặc điểm tâm sinh lí của học sinh phổ thông, chương trình đào tạo còn nặng về lí thuyết trong nhà trường Sư phạm là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên. Do đó, nhà trường Sư phạm cần tăng cường xây dựng, tổ chức các hình thức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sát với thực tế của nhà trường Phổ thông và thực tế xã hội; sinh viên Sư phạm cần tự giác, tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và thời gian hợp lí cho việc nâng cao hiểu biết nghề nghiệp và phát triển “tay nghề” thường xuyên.1. Mở đầu Một trong những yêu cầu quan trọng của công tác đào tạo trong trường Sưphạm là tăng cường khả năng thực hành cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viêncó nhiều thời gian suy nghĩ, chắt lọc những kiến thức đã tiếp thu được để tự giảiquyết những xảy ra trong hoạt động nghề nghiệp. Việc vượt qua được những trởngại về mặt tâm lý khi việc thực hiện công việc giúp rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm(NVSP) là cơ sở kinh nghiệm cho việc xử lí các tình huống thực tế trong dạy họctrong tương lai. Thực tế cho thấy, khi tham gia rèn luyện NVSP, giải quyết các bài tập tìnhhuống sư phạm (THSP), sinh viên đã gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại làm cho 127 Nguyễn Thị Liênhoạt động này chưa mang lại kết quả tốt. Do đó, việc tìm hiểu những khó khăn tâmlí trong việc giải quyết bài tập THSP, những yếu tố ảnh hưởng trong quá trình rènluyện NVSP của sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường Sư phạm để tìm ra cácbiện pháp khắc phục nhằm giúp sinh viên nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cũng nhưtích lũy vốn kinh nghiệm và tri thức cho hoạt động nghề nghiệp tương lai sau này làviệc làm có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác đào tạo nghề trong nhà trườngSư phạm. Nhằm xác định được những khó khăn về mặt tâm lí mà sinh viên Sư phạmgặp phải, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến với 586 sinh viên từ năm thứ nhấtđến năm thứ tư, thuộc các khoa: Toán, Văn, Giáo dục chính trị, Tâm lý giáo dụccủa trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN). Các phương pháp được dùng chủ yếu trong nghiên cứu này là: Phương phápđiều tra bằng bảng hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phươngpháp thống kê toán học với phần mềm SPSS 16.0.2. Nội dung nghiên cứu * Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc xử lí cácTHSP. Nhận thức bao giờ cũng là một trong những yếu tố đầu tiên có tác động đếnviệc sinh viên có hứng thú và ý thức về việc hoàn thành nhiệm vụ học tập của mìnhhay không. Chúng tôi thiết lập bảng hỏi nhằm đánh giá biểu hiện sự hiểu biết củacác em về một trong những loại hình nằm trong hoạt động RLNVSP; sinh viên luôný thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc giải quyết các bài tập THSPtrong hạt động rèn luyện NVSP. Bảng 1. Nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết và quan trọng của việc giải quyết các bài tập THSP Nội dung Kết quả Độ lệch Điểm TB chuẩn Ý nghĩa của việc giải quyết bài tập THSP 2.98 0.11 Sự cần thiết của hoạt động RLNVSP thông qua 2.90 0.31 hình thức giải quyết bài tập THSP * Thái độ của sinh viên trong quá trình tham gia giải quyết cácbài tập THSP. Kết quả tại Bảng 2 và kết quả quan sát sinh viên xử lí các THSP trong hoạtđộng rèn luyện NVSP cho thấy, biểu hiện khả năng kiềm chế, khả năng điều chỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập xử lí tình huống sư phạm Xử lí tình huống sư phạm Bài tập xử lí tình huống Sinh viên sư phạm Trải nghiệm nghề nghiệp Khó khăn tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 142 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
3 trang 41 0 0
-
Khó khăn tâm lý của những bà mẹ trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷ
6 trang 33 0 0 -
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 28 0 0 -
145 trang 24 0 0
-
Báo cáo Những khó khăn tâm lý của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân
6 trang 24 0 0 -
145 trang 22 1 0
-
Khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất, ngành Sư phạm, Trường Đại học Sài Gòn
9 trang 21 0 0 -
Phương pháp thực tập sư phạm: Phần 2
120 trang 20 0 0