Một số khuyến nghị trong sử dụng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này phân tích, chỉ ra các khó khăn trong đăng ký, sử dụng và quản lý các sản phẩm nông sản được cấp phép chỉ dẫn địa lý và đưa ra các khuyến nghị, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả trong hoạt động sử dụng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản tại Việt Nam, hỗ trợ đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp nước nhà bền vững, hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khuyến nghị trong sử dụng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản tại Việt Nam TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KINH TẾ - XÃ HỘI JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM SOME RECOMMENDATIONS IN USING AND PROTECTING GEOGRAPHICAL INSTRUCTIONS FOR AGRICULTURAL PRODUCTS IN VIETNAM NGUYỄN MẠNH HOÀNG*, PHẠM THỊ PHƯƠNG MAI Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: hoangmn410@gmail.com phương: “Chỉ dẫn địa lý là những chỉ dẫn về hàng Tóm tắt hóa được bắt nguồn từ lãnh thổ của một quốc gia Chỉ dẫn địa lý cho các mặt hàng nông sản, đặc thành viên hoặc từ khu vực hay địa lý của lãnh thổ đó biệt các đặc sản địa phương tại Việt Nam là một có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu hình thức giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của do xuất xứ địa lý quyết định”. hàng hóa, nếu được xây dựng và phát triển sẽ góp phần rất lớn vào lợi ích quốc gia. Trong bài báo Hiệp định TRIPs đã quy định khá chặt chẽ điều này, tác giả phân tích, chỉ ra các khó khăn trong kiện để một sản phẩm được chỉ dẫn địa lý. Chỉ dẫn đăng ký, sử dụng và quản lý các sản phẩm nông phải nêu rõ được xuất xứ, nguồn gốc của hàng hóa từ sản được cấp phép chỉ dẫn địa lý và đưa ra các một quốc gia thành viên hoặc khu vực địa phương của khuyến nghị, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả lãnh thổ đó và phải có sự gắn bó mật thiết giữa chất trong hoạt động sử dụng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý lượng, tính chất đặc trưng của hàng hóa đó với khu cho hàng nông sản tại Việt Nam, hỗ trợ đẩy mạnh vực địa lý được chỉ dẫn. phát triển ngành nông nghiệp nước nhà bền vững, Trước khi “Luật Sở hữu trí tuệ” tại Việt Nam được hiện đại. ban hành, thì thuật ngữ “Tên gọi xuất xứ hàng hóa” Từ khóa: Nông sản Việt Nam, chỉ dẫn địa lý, phát chính là một dấu hiệu đưa ra nhằm quy định chỉ dẫn triển nông nghiệp. theo địa lý, nó cung cấp các thông tin về nguồn gốc Abstract hàng hóa từ nơi sản xuất ở một địa phương, quốc gia, Geographical indications for agricultural mang theo hình ảnh, chất lượng, hay cả danh tiếng, products, especially local specialties in Vietnam is đặc trưng của điều kiện địa lý phân biệt với các miền a form of helping to improve the competitiveness văn hóa khác nhau được ẩn chứa trong đó. Vào năm of goods, if built and development will greatly 2005, khi “Luật Sở hữu trí tuệ” được ban hành thì cụm contribute to the national interest. In this article từ chỉ dẫn địa lý được quy định là “dấu hiệu để chỉ the author analyzes difficulties in registration, use hàng hóa có nguồn gốc từ địa phương, khu vực, vùng and management of protected agricultural lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể” (Khoản 22 Điều 4). Đó products only geographic guidance and propose là vấn đề đảm bảo cho các sản phẩm đã được chứng recommendations and solutions to increase efficiency in conservation activities using and nhận có chất lượng nhất định, mang tính chất đặc protecting geographical indications for trưng và nét riêng biệt của các vùng miền, như một sự agricultural products in Vietnam, contributing to so sánh từ khâu sản xuất và ra thành phẩm của từng promoting the development of the foundation địa phương. Khái niệm của Việt Nam về chỉ dẫn địa modern and sustainable domestic agriculture. lý cũng tương thích với khái niệm trong hiệp định Keywords: Vietnamese agricultural products, TRIPs trên cả 2 yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ và tính geographical indication, agricultural chất đặc trưng của hàng hóa ứng với địa danh đó. development. Bắt đầu từ năm 2001 cho đến nay khi chỉ dẫn địa lý được đưa vào sử dụng thì thuật ngữ này vẫn chưa 1. Đặt vấn đề thực sự phát huy được công dụng của mình vì còn tồn Các hiệp định về các khía cạnh thương mại liên tại nhiều khó khăn từ những khâu đăng ký, sử dụng và quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) là quản lý cũng như bảo hộ đối với các mặt hàng nông một thỏa thuận pháp lý quốc tế giữa tất cả các quốc sản được cấp chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam. Tính đến gia là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới thời điểm hiện tại, mới có 101 sản phẩm được chứng (WTO). Hiệp định TRIPs đã pháp điển hóa khái niệm nhận chỉ dẫn địa lý và trong đó có 89 sản phẩm là nông chỉ dẫn địa lý thông qua các vòng đàm phán đa nghiệp [4]. 96 SỐ 68 (11-2021) TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Với một quốc gia mạnh về nông nghiệp như Việt Bảng 1. Số liệu thống kê các sản phẩm mới Nam thì con số đó còn là quá nhỏ, cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khuyến nghị trong sử dụng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản tại Việt Nam TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KINH TẾ - XÃ HỘI JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM SOME RECOMMENDATIONS IN USING AND PROTECTING GEOGRAPHICAL INSTRUCTIONS FOR AGRICULTURAL PRODUCTS IN VIETNAM NGUYỄN MẠNH HOÀNG*, PHẠM THỊ PHƯƠNG MAI Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: hoangmn410@gmail.com phương: “Chỉ dẫn địa lý là những chỉ dẫn về hàng Tóm tắt hóa được bắt nguồn từ lãnh thổ của một quốc gia Chỉ dẫn địa lý cho các mặt hàng nông sản, đặc thành viên hoặc từ khu vực hay địa lý của lãnh thổ đó biệt các đặc sản địa phương tại Việt Nam là một có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu hình thức giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của do xuất xứ địa lý quyết định”. hàng hóa, nếu được xây dựng và phát triển sẽ góp phần rất lớn vào lợi ích quốc gia. Trong bài báo Hiệp định TRIPs đã quy định khá chặt chẽ điều này, tác giả phân tích, chỉ ra các khó khăn trong kiện để một sản phẩm được chỉ dẫn địa lý. Chỉ dẫn đăng ký, sử dụng và quản lý các sản phẩm nông phải nêu rõ được xuất xứ, nguồn gốc của hàng hóa từ sản được cấp phép chỉ dẫn địa lý và đưa ra các một quốc gia thành viên hoặc khu vực địa phương của khuyến nghị, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả lãnh thổ đó và phải có sự gắn bó mật thiết giữa chất trong hoạt động sử dụng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý lượng, tính chất đặc trưng của hàng hóa đó với khu cho hàng nông sản tại Việt Nam, hỗ trợ đẩy mạnh vực địa lý được chỉ dẫn. phát triển ngành nông nghiệp nước nhà bền vững, Trước khi “Luật Sở hữu trí tuệ” tại Việt Nam được hiện đại. ban hành, thì thuật ngữ “Tên gọi xuất xứ hàng hóa” Từ khóa: Nông sản Việt Nam, chỉ dẫn địa lý, phát chính là một dấu hiệu đưa ra nhằm quy định chỉ dẫn triển nông nghiệp. theo địa lý, nó cung cấp các thông tin về nguồn gốc Abstract hàng hóa từ nơi sản xuất ở một địa phương, quốc gia, Geographical indications for agricultural mang theo hình ảnh, chất lượng, hay cả danh tiếng, products, especially local specialties in Vietnam is đặc trưng của điều kiện địa lý phân biệt với các miền a form of helping to improve the competitiveness văn hóa khác nhau được ẩn chứa trong đó. Vào năm of goods, if built and development will greatly 2005, khi “Luật Sở hữu trí tuệ” được ban hành thì cụm contribute to the national interest. In this article từ chỉ dẫn địa lý được quy định là “dấu hiệu để chỉ the author analyzes difficulties in registration, use hàng hóa có nguồn gốc từ địa phương, khu vực, vùng and management of protected agricultural lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể” (Khoản 22 Điều 4). Đó products only geographic guidance and propose là vấn đề đảm bảo cho các sản phẩm đã được chứng recommendations and solutions to increase efficiency in conservation activities using and nhận có chất lượng nhất định, mang tính chất đặc protecting geographical indications for trưng và nét riêng biệt của các vùng miền, như một sự agricultural products in Vietnam, contributing to so sánh từ khâu sản xuất và ra thành phẩm của từng promoting the development of the foundation địa phương. Khái niệm của Việt Nam về chỉ dẫn địa modern and sustainable domestic agriculture. lý cũng tương thích với khái niệm trong hiệp định Keywords: Vietnamese agricultural products, TRIPs trên cả 2 yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ và tính geographical indication, agricultural chất đặc trưng của hàng hóa ứng với địa danh đó. development. Bắt đầu từ năm 2001 cho đến nay khi chỉ dẫn địa lý được đưa vào sử dụng thì thuật ngữ này vẫn chưa 1. Đặt vấn đề thực sự phát huy được công dụng của mình vì còn tồn Các hiệp định về các khía cạnh thương mại liên tại nhiều khó khăn từ những khâu đăng ký, sử dụng và quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) là quản lý cũng như bảo hộ đối với các mặt hàng nông một thỏa thuận pháp lý quốc tế giữa tất cả các quốc sản được cấp chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam. Tính đến gia là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới thời điểm hiện tại, mới có 101 sản phẩm được chứng (WTO). Hiệp định TRIPs đã pháp điển hóa khái niệm nhận chỉ dẫn địa lý và trong đó có 89 sản phẩm là nông chỉ dẫn địa lý thông qua các vòng đàm phán đa nghiệp [4]. 96 SỐ 68 (11-2021) TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Với một quốc gia mạnh về nông nghiệp như Việt Bảng 1. Số liệu thống kê các sản phẩm mới Nam thì con số đó còn là quá nhỏ, cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hàng hải Bảo hộ chỉ dẫn địa lý Hàng nông sản Chỉ dẫn địa lý cho nông sản Nguyên nhân chỉ dẫn địa lý bị hạn chếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tính toán và phân tích rẽ nhánh đối với dao động tuần hoàn của động cơ trên nền đàn hồi
5 trang 156 0 0 -
Mô phỏng từ trường của phanh dầu từ trường đa cực từ
5 trang 40 0 0 -
Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân trong thiết kế tối ưu dầm chính cầu trục
5 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm va chạm đầu dummy
5 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Tác động của cướp biển đến hệ thống luật hàng hải quốc tế
7 trang 25 0 0 -
Xây dựng mô hình dự báo rủi ro trong vận chuyển đường biển
7 trang 23 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Bài toán động học thuận của robot dây song song
4 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của vận tốc khai thác đến khả năng tải của bộ truyền động đai
4 trang 18 0 0