Một số kĩ thuật cơ bản trong dạy học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học ngày nay, nhiều sinh viên vẫn còn học tập thụ động, chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu. Một số giảng viên dạy học theo phương pháp cũ nặng về truyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với sinh viên, cũng như giữa các sinh viên với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kĩ thuật cơ bản trong dạy học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây Bắc NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCMột số kĩ thuật cơ bản trong dạy học môn Lịch sửcác học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngànhGiáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây BắcNguyễn Thị Linh HuyềnTrường Đại học Tây Bắc TÓM TẮT: Trong dạy học ngày nay, nhiều sinh viên vẫn còn học tập thụ động,Phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La, chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu. Một số giảng viên dạy học theotỉnh Sơn La, Việt NamEmail: linhhuyentbu@gmail.com phương pháp cũ nặng về truyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với sinh viên, cũng như giữa các sinh viên với nhau. Vì vậy, vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây Bắc là rất cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. TỪ KHÓA: Kĩ thuật dạy học; kĩ thuật dạy học tích cực; sinh viên; giảng viên; Giáo dục Chính trị. Nhận bài 14/12/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 03/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020. 1. Đặt vấn đề thuyết kinh tế cho SV chuyên ngành GDCT ở Trường Đại Hiện nay, với sự bùng nổ thông tin và sự xuất hiện các học Tây Bắc là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trongphương tiện phục vụ dạy học hiện đại, đặc biệt là sự đổi xu thế hiện nay.mới quy trình dạy học theo hình thức đào tạo tín chỉ giảmdần thời lượng giảng lí thuyết, tăng thời gian tự nghiên cứu, 2. Nội dung nghiên cứuthảo luận. Sinh viên (SV) có điều kiện tiếp nhận kiến thức 2.1. Khái niệm và đặc điểm dạy học môn Lịchtừ nhiều nguồn khác nhau, cập nhật những tri thức mới sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại họcnhất và những vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học.Do đó, giảng viên không thể duy trì các phương pháp dạy Tây Bắc Môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một học phần bắthọc (PPDH) truyền thống như tập trung chủ yếu vào thuyết buộc trong chương trình đào tạo cho SV chuyên ngànhtrình hay thầy đọc - trò chép... Đổi mới phương pháp theo GDCT ở Trường Đại học Tây Bắc, môn học gồm 3 tín chỉhướng tích cực là người dạy chỉ đóng vai trò chỉ dẫn, định với thời lượng 45 tiết. Lịch sử các học thuyết kinh tế là mônhướng là chủ yếu, thời gian tự học, tự nghiên cứu của SV sẽ khoa học xã hội trang bị cho SV những kiến thức cơ bảntăng lên. Các vấn đề lí luận cũng như thực tiễn sẽ được tăng về quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫncường trao đổi qua các hình thức thảo luận, seminar. Hình nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơthức này vừa tạo điều kiện cho người học có cơ hội thể hiện bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. “Nó chỉnhững hiểu biết cá nhân, đồng thời giúp SV hình thành kĩ ra những cống hiến, những giá trị khoa học và phê phán cónăng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm... Điều này phù tính lịch sử những hạn chế trong các quan điểm kinh tế củahợp với định hướng cơ bản của đổi mới giáo dục hiện nay các đại biểu, trường phái kinh tế đã và đang tồn tại tronglà chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực lịch sử” [1; tr 3]. Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tếtiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng giúp SV hiểu được hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm của cáclực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lí thuyết kinh tế. “Chỉ có thể hiểu một cách cặn kẽ và hoànhọc. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung chỉnh môn Kinh tế chính trị sau khi nghiên cứu môn Lịchvàđổi mới PPDHcho SV chuyên ngành Giáo dục Chính sử các học thuyết kinh tế” [2; tr.11]. Từ đó, giúp người họctrị (GDCT) ở Trường Đại học Tây Bắc là phát huy tính nâng cao hiểu biết về nền kinh tế thị trường và những kiếntích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, thức cần thiết để nắm vững và thực hiện thành côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kĩ thuật cơ bản trong dạy học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây Bắc NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCMột số kĩ thuật cơ bản trong dạy học môn Lịch sửcác học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngànhGiáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây BắcNguyễn Thị Linh HuyềnTrường Đại học Tây Bắc TÓM TẮT: Trong dạy học ngày nay, nhiều sinh viên vẫn còn học tập thụ động,Phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La, chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu. Một số giảng viên dạy học theotỉnh Sơn La, Việt NamEmail: linhhuyentbu@gmail.com phương pháp cũ nặng về truyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với sinh viên, cũng như giữa các sinh viên với nhau. Vì vậy, vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Chính trị ở Trường Đại học Tây Bắc là rất cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. TỪ KHÓA: Kĩ thuật dạy học; kĩ thuật dạy học tích cực; sinh viên; giảng viên; Giáo dục Chính trị. Nhận bài 14/12/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 03/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020. 1. Đặt vấn đề thuyết kinh tế cho SV chuyên ngành GDCT ở Trường Đại Hiện nay, với sự bùng nổ thông tin và sự xuất hiện các học Tây Bắc là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trongphương tiện phục vụ dạy học hiện đại, đặc biệt là sự đổi xu thế hiện nay.mới quy trình dạy học theo hình thức đào tạo tín chỉ giảmdần thời lượng giảng lí thuyết, tăng thời gian tự nghiên cứu, 2. Nội dung nghiên cứuthảo luận. Sinh viên (SV) có điều kiện tiếp nhận kiến thức 2.1. Khái niệm và đặc điểm dạy học môn Lịchtừ nhiều nguồn khác nhau, cập nhật những tri thức mới sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại họcnhất và những vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học.Do đó, giảng viên không thể duy trì các phương pháp dạy Tây Bắc Môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một học phần bắthọc (PPDH) truyền thống như tập trung chủ yếu vào thuyết buộc trong chương trình đào tạo cho SV chuyên ngànhtrình hay thầy đọc - trò chép... Đổi mới phương pháp theo GDCT ở Trường Đại học Tây Bắc, môn học gồm 3 tín chỉhướng tích cực là người dạy chỉ đóng vai trò chỉ dẫn, định với thời lượng 45 tiết. Lịch sử các học thuyết kinh tế là mônhướng là chủ yếu, thời gian tự học, tự nghiên cứu của SV sẽ khoa học xã hội trang bị cho SV những kiến thức cơ bảntăng lên. Các vấn đề lí luận cũng như thực tiễn sẽ được tăng về quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫncường trao đổi qua các hình thức thảo luận, seminar. Hình nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơthức này vừa tạo điều kiện cho người học có cơ hội thể hiện bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. “Nó chỉnhững hiểu biết cá nhân, đồng thời giúp SV hình thành kĩ ra những cống hiến, những giá trị khoa học và phê phán cónăng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm... Điều này phù tính lịch sử những hạn chế trong các quan điểm kinh tế củahợp với định hướng cơ bản của đổi mới giáo dục hiện nay các đại biểu, trường phái kinh tế đã và đang tồn tại tronglà chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực lịch sử” [1; tr 3]. Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tếtiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng giúp SV hiểu được hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm của cáclực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lí thuyết kinh tế. “Chỉ có thể hiểu một cách cặn kẽ và hoànhọc. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung chỉnh môn Kinh tế chính trị sau khi nghiên cứu môn Lịchvàđổi mới PPDHcho SV chuyên ngành Giáo dục Chính sử các học thuyết kinh tế” [2; tr.11]. Từ đó, giúp người họctrị (GDCT) ở Trường Đại học Tây Bắc là phát huy tính nâng cao hiểu biết về nền kinh tế thị trường và những kiếntích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, thức cần thiết để nắm vững và thực hiện thành côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học tích cực Giáo dục Chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
174 trang 292 0 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 220 0 0