MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi môn địa lí. Đề cương tổng hợp các kiến thức trọng tâm học kỳ II môn địa lý lớp 8, giúp các em ôn tập tốt, nhanh chóng và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8 MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8 (Lưu ý: Các Học Sinh khá giỏi cần học thêm các bài ở Sách giáo khoa)I. Lý thuyết: Các bài 29, 31, 32, 33 và 36. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi, II. Khu vực đồng bằng: đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. - Đồng bằng chiếm 1 /4 I. Khu vực đồi núi: diện tích đất liền, bao gồm - Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào đồng bằng phù sa châu thổ Nam và chia làm 5 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn và đồng bằng phù sa duyên Bắc, Trường Sơn Nam và vùng bán bình nguyên Đông hải. Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ. - Rộng nhất là đồng bằng - Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá sông Cửu Long và đồng vôi hình cánh cung. bằng sông Hồng. -Vùng Tây Bắc: với các dãy núi cao xen với các khối cao III. Địa hình bờ biển và nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đông thềm lục địa: nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta. - Bờ biển nước ta dài - Vùng Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp với hai sườn núi 3260km có hai dạng chính không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc. là bờ biển bồi tụ và bờ biển - Vùng Trường Sơn Nam và Tây nguyên: gồm dãy núi mài mòn chân núi, hải đảo. Trường Sơn Nam và các cao nguyên đá badan có dạng xếp - Thềm lục địa nước ta tầng. rộng lớn, mở rộng ở miền - Vùng đồi trung du Bắc Bộ và bán bình nguyên Đông Nam Bắc và miền Nam, thu hẹp Bộ: là các thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp giữa miền ở miền Trung. núi và đồng bằng. Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. Khí hậu nước ta là khí II. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường của khí hậu nhiệt đới ẩm gió hậu: mùa: - Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào - Nóng ẩm quanh năm, Nam, đông sang tây và từ thấp lên cao do ảnh hưởng của địa mưa nhiều và diễn biến hình và hoàn lưu gió mùa. Ngoài ra do hoạt động gió mùa phức tạp theo hoạt động không có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay của gió mùa. đổi thất thường. - Hàng năm lãnh thổ Việt - Khí hậu nước ta phân hoá thành 4 miền khí hậu sau: Nam cả trên đất liền và a. Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 180B trở ra bắc, có mùa trên biển nhận được một đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng và mưa nhiều. lượng bức xạ mặt trời rất b. Miền khí hậu Đông Trường Sơn từ vĩ tuyến 180B đến 110B lớn, số giờ nắng nhiều, có mưa vào thu đông. nhiệt độ cao, lượng mưa c. Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam bộ và Tây Nguyên có và độ ẩm không khí lớn. khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao và có mùa khô Trang 1 gay gắt. d. Miền khí hậu biển Đông: mang tính nhiệt đới gió mùa hải dương. Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TAI. Mùa gió Đông Bắc từ II. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ):tháng 11 đến tháng 4 Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão(mùa đông): diễn ra phổ biến trên cả nước. Tạo nên mùa đông lạnh, * Giữa hai mùa chính nêu trên là những thời kì chuyển tiếpmưa phùn ở miền Bắc, ngắn và không rõ rệt (xuân, thu…)duyên hải Trung bộ mưa III. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:lớn vào các tháng cuối - Thuận lợi: Sản xuất nông nghiệp phát triển (chuyên canh,năm, Tây Nguyên và Nam đa canh)bộ có mùa khô nóng kéo - Khó khăn: Sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn (sâu bệnh,dài. xói mòn,…) Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAMI. Đặc điểm chung: II. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong- Nước ta có một mạng lưới sông ngòi dày sạch của các dòng sông:đặc, nhiều sông suối, nhưng phần lớn các - Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn vềsông nhỏ và ngắn, nhiều phù sa, chảy theo nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản,hai hướng chính tây bắc-đông nam và vòng GTVT, bồi đắp phù sa…cung. - Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm: do- Chế độ nước sông có 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ nạn phá rừng, do rác thải, nước thải từ cácvà mùa cạn. đô thị, các trung tâm công nghiệp…+ Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước cả - Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt,năm nên dễ gây ra lũ lụt. bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ+ Mùa lũ của các sông ở mỗi miền không sông ngòi.giống nhau, mùa lũ phụ thuộc vào mùamưa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8 MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8 (Lưu ý: Các Học Sinh khá giỏi cần học thêm các bài ở Sách giáo khoa)I. Lý thuyết: Các bài 29, 31, 32, 33 và 36. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi, II. Khu vực đồng bằng: đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. - Đồng bằng chiếm 1 /4 I. Khu vực đồi núi: diện tích đất liền, bao gồm - Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào đồng bằng phù sa châu thổ Nam và chia làm 5 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn và đồng bằng phù sa duyên Bắc, Trường Sơn Nam và vùng bán bình nguyên Đông hải. Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ. - Rộng nhất là đồng bằng - Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá sông Cửu Long và đồng vôi hình cánh cung. bằng sông Hồng. -Vùng Tây Bắc: với các dãy núi cao xen với các khối cao III. Địa hình bờ biển và nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đông thềm lục địa: nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta. - Bờ biển nước ta dài - Vùng Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp với hai sườn núi 3260km có hai dạng chính không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc. là bờ biển bồi tụ và bờ biển - Vùng Trường Sơn Nam và Tây nguyên: gồm dãy núi mài mòn chân núi, hải đảo. Trường Sơn Nam và các cao nguyên đá badan có dạng xếp - Thềm lục địa nước ta tầng. rộng lớn, mở rộng ở miền - Vùng đồi trung du Bắc Bộ và bán bình nguyên Đông Nam Bắc và miền Nam, thu hẹp Bộ: là các thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp giữa miền ở miền Trung. núi và đồng bằng. Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. Khí hậu nước ta là khí II. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường của khí hậu nhiệt đới ẩm gió hậu: mùa: - Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào - Nóng ẩm quanh năm, Nam, đông sang tây và từ thấp lên cao do ảnh hưởng của địa mưa nhiều và diễn biến hình và hoàn lưu gió mùa. Ngoài ra do hoạt động gió mùa phức tạp theo hoạt động không có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay của gió mùa. đổi thất thường. - Hàng năm lãnh thổ Việt - Khí hậu nước ta phân hoá thành 4 miền khí hậu sau: Nam cả trên đất liền và a. Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 180B trở ra bắc, có mùa trên biển nhận được một đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng và mưa nhiều. lượng bức xạ mặt trời rất b. Miền khí hậu Đông Trường Sơn từ vĩ tuyến 180B đến 110B lớn, số giờ nắng nhiều, có mưa vào thu đông. nhiệt độ cao, lượng mưa c. Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam bộ và Tây Nguyên có và độ ẩm không khí lớn. khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao và có mùa khô Trang 1 gay gắt. d. Miền khí hậu biển Đông: mang tính nhiệt đới gió mùa hải dương. Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TAI. Mùa gió Đông Bắc từ II. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ):tháng 11 đến tháng 4 Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão(mùa đông): diễn ra phổ biến trên cả nước. Tạo nên mùa đông lạnh, * Giữa hai mùa chính nêu trên là những thời kì chuyển tiếpmưa phùn ở miền Bắc, ngắn và không rõ rệt (xuân, thu…)duyên hải Trung bộ mưa III. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:lớn vào các tháng cuối - Thuận lợi: Sản xuất nông nghiệp phát triển (chuyên canh,năm, Tây Nguyên và Nam đa canh)bộ có mùa khô nóng kéo - Khó khăn: Sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn (sâu bệnh,dài. xói mòn,…) Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAMI. Đặc điểm chung: II. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong- Nước ta có một mạng lưới sông ngòi dày sạch của các dòng sông:đặc, nhiều sông suối, nhưng phần lớn các - Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn vềsông nhỏ và ngắn, nhiều phù sa, chảy theo nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản,hai hướng chính tây bắc-đông nam và vòng GTVT, bồi đắp phù sa…cung. - Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm: do- Chế độ nước sông có 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ nạn phá rừng, do rác thải, nước thải từ cácvà mùa cạn. đô thị, các trung tâm công nghiệp…+ Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước cả - Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt,năm nên dễ gây ra lũ lụt. bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ+ Mùa lũ của các sông ở mỗi miền không sông ngòi.giống nhau, mùa lũ phụ thuộc vào mùamưa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn địa lí đề cương địa lý lớp 8 ôn tập địa lý 8 kiến thức địa lý 8 học nhanh địa lý 8 trắc nghiệm địa lý 8Tài liệu liên quan:
-
58 bài tập thực hành vẽ biểu đồ địa lí năm 2009 - 2010 - Phần 1
10 trang 15 0 0 -
58 bài tập thực hành vẽ biểu đồ địa lí năm 2009 - 2010 - Phần 6
10 trang 12 0 0 -
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý năm 2010 - phần 2
10 trang 11 0 0 -
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý năm 2010 - phần 10
9 trang 11 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 6
4 trang 11 0 0 -
58 bài tập thực hành vẽ biểu đồ địa lí năm 2009 - 2010 - phần 7
9 trang 11 0 0 -
58 bài tập thực hành vẽ biểu đồ địa lí năm 2009 - 2010 - Phần 3
10 trang 11 0 0 -
58 bài tập thực hành vẽ biểu đồ địa lí năm 2009 - 2010 - Phần 5
10 trang 10 0 0 -
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KÌ THI OLYMPIC ĐBSC LMôn : Địa lý –Lớp 12 ĐỀ SỐ 7
7 trang 9 0 0 -
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý năm 2010 - phần 1
10 trang 9 0 0