Một số kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tại dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa thuộc TH True milk
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa TH tập trung” lựa chọn cách thức tiếp nhận trình độ công nghệ cao nhất của thế giới để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa quy mô công nghiệp, hạn chế những bất lợi về điều kiện sinh thái... phát huy tiềm năng thiên nhiên và dân cư địa phương. Dự án được bắt đầu ở Nghĩa Đàn, sau đó mở rộng ra các nơi khác ở Việt Nam (Phú Yên, Thanh Hóa, Hà Giang, An Giang, Kontum…), mở rộng ra cả ở nước ngoài (Nga, Úc). Bài này trình bày khái quát về quản lý chuyển giao công nghệ (CGCN), kết quả sơ bộ và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tại dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa thuộc TH True milk Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ SỮA VÀ CHẾ BIẾN SỮA THUỘC TH TRUE Tô Xuân Dân * Lưu Thị Thu Hiền ** Tóm tắt: Dự án “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa TH tập trung” lựa chọn cách thức tiếp nhận trình độ công nghệ cao nhất của thế giới để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa quy mô công nghiệp, hạn chế những bất lợi về điều kiện sinh thái... phát huy tiềm năng thiên nhiên và dân cư địa phương. Dự án được bắt đầu ở Nghĩa Đàn, sau đó mở rộng ra các nơi khác ở Việt Nam (Phú Yên, Thanh Hóa, Hà Giang, An Giang, Kontum…), mở rộng ra cả ở nước ngoài (Nga, Úc). Bài này trình bày khái quát về quản lý chuyển giao công nghệ (CGCN), kết quả sơ bộ và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ dự án. Từ khóa: Dự án, chuyển giao công nghệ, sữa, bò sữa, chăn nuôi, chế biến, chuyên gia, tư vấn. Abstract: The project “Centralized dairy farming and milk processing in TH” selects the path of receiving the world’s highest level of technology to develop an industrial scale dairy industry, limiting the disadvantages of ecological conditions. promoting the potential of nature and local people. The project started in Nghia Dan and then expanded to other places in Viet Nam (Phu Yen, Thanh Hoa, Ha Giang, An Giang, Kontum…), and to other countries (Russia, Australia). This article outlines the technology transfer management (CGCN), the preliminary results and some lessons learned from the project. Keywords: Project, technology transfer, milk, dairy, livestock, processing, expert, consultantcy. 1. Vài nét về dự án “Chăn nuôi bò TH có ý tưởng tiếp nhận công nghệ cao sữa và chế biến sữa“ tại TH True Milk của thế giới để tập trung phát triển ngành 1.1. Tầm nhìn của Dự án bò sữa trên quy mô công nghiệp. Sau khi Tập đoàn TH kinh doanh đa ngành, tìm tòi kỹ lưỡng, được sự ủng hộ cao của có năng lực tài chính, dành nhiều quan Lãnh đạo các ban, ngành, các cấp chính tâm đến nông nghiệp. Chủ tịch Tập đoàn quyền và cả ngàn hộ nông dân, Dự ạn * Khoa Kinh tế, Trường Đại học KD&CN Hà Nội. ** Công ty Cổ phần thực phẩm sữa TH. Tạp chí 35 Kinh doanh và Công nghệ Số 13/2021 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập chi phí, cũng như phải đối mặt với những trung tại TH” đã được triển khai. Lãnh mâu thuẫn về lợi ích phát sinh có thể gây đạo TH cho rằng: “Chăn nuôi bò sữa và khó khăn cho Dự án khi thu hồi quỹ đất. chế biến sữa quy mô lớn nhất thiết phải 1.2. Những kết quả bước đầu của tiếp nhận được những công nghệ có trình Dự án độ rất cao, mang tính đồng bộ để kết nối Dự án được triển khai từ năm 2009 liên thông tất cả các khâu và phải tìm với tư vấn kỹ thuật và quản lý của Công được những người thầy xuất sắc ở từng ty Tư vấn S.A.Eafikim, Israel. Quy trình chuyên môn cụ thể để đào tạo và chuyển sản xuất khép kín “từ đồng cỏ xanh đến giao bí quyết khoa học và công nghệ cho ly sữa sạch”. mình”. Dự án có tầm nhìn vượt trội, sản a) Đã xây dựng hệ thống vật chất - kỹ phẩm chất lượng bảo đảm ATVSTP, đáp thuật đồng bộ, từng bước hoàn thiện quy ứng nhu cầu của đại bộ phận dân cư, trước trình chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa hết là nhóm người già và trẻ em. quy mô công nghiệp Dự án khởi đầu với quỹ đất 8.100 ha Quy trình bao gồm 12 công đoạn: (đã phê duyệt tổng quỹ đất 37.000 ha ở (i) Giống bò; (ii) Nguồn nguyên liệu; Nghĩa Đàn). TH đã ứng 1.000 tỷ VNĐ chi (iii) Dinh dưỡng; (iv) Nguồn nước; (v) trả thu hồi nhanh gọn quỹ đất, tạo điều Chuồng trại; (vi) Quản lý đàn; (vii) Thú kiên đưa nông dân vào chu trình Dự án: y; (viii) Vắt sữa; (ix) Vận chuyển; (x) tiếp nhận họ làm việc nếu đủ điều kiện; Nhà máy chế biến; (xi) Cửa hàngTH True phối hợp chuyển đổi cơ cấu cây trồng và Milk; (xii) Giao hàng tận nhà. tạo cơ hội đầu ra cho những sản phẩm b) Tạo dựng môi trường nuôi dưỡng được phát triển từ địa phương. và chăm sóc bò sữa khép kín đạt trình độ Tầm cỡ Dự án thể hiện ở một số chỉ quốc tế tiêu sau (chưa kể việc mở rộng dự án - Hệ thống chuồng trại đồng bộ, với theo chuỗi): quy trình chống sốc nhiệt mùa hè, giữ Hạng mục Chỉ tiêu giải thích ấm mùa đông, độ dốc mái giảm bức xạ T ổng số vốn đầu tư 1,2 tỷ USD nhiệt mặt trời; nền chuồng bằng đất, rải Diện tích đất 37.000 ha mùn cưa, bã mía theo công nghệ khô để Tổng đàn bò sữa Giai đoạn I: chống viêm nhiễm, tạo thuận lợi cho quá 45.000 con (2009-2020) trình hình thành dòng sữa mát lành quy Giai đoạn II: mô lớn; 137.000 con (2021-2030) - Trồng những loại cỏ chất lượng cao Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch tổng hợp cho bò sữa, với hệ thống tưới tự động, chế ngự thời tiết khắc nghiệt, khai thác Với quy mô như trên, Dự án đứng đất đai màu mỡ; trước những rủi ro có thể xảy ra do thời - Chế biến thức ăn và bảo đảm dinh tiết, khí hậu, dịch bệnh,... có thể làm cho dưỡng cho bò sữa, gồm 15-16 loại thực mỗi con bò không đạt được 30-33 lit sữa/ phẩm được ủ chua, như ngô, cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tại dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa thuộc TH True milk Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ SỮA VÀ CHẾ BIẾN SỮA THUỘC TH TRUE Tô Xuân Dân * Lưu Thị Thu Hiền ** Tóm tắt: Dự án “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa TH tập trung” lựa chọn cách thức tiếp nhận trình độ công nghệ cao nhất của thế giới để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa quy mô công nghiệp, hạn chế những bất lợi về điều kiện sinh thái... phát huy tiềm năng thiên nhiên và dân cư địa phương. Dự án được bắt đầu ở Nghĩa Đàn, sau đó mở rộng ra các nơi khác ở Việt Nam (Phú Yên, Thanh Hóa, Hà Giang, An Giang, Kontum…), mở rộng ra cả ở nước ngoài (Nga, Úc). Bài này trình bày khái quát về quản lý chuyển giao công nghệ (CGCN), kết quả sơ bộ và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ dự án. Từ khóa: Dự án, chuyển giao công nghệ, sữa, bò sữa, chăn nuôi, chế biến, chuyên gia, tư vấn. Abstract: The project “Centralized dairy farming and milk processing in TH” selects the path of receiving the world’s highest level of technology to develop an industrial scale dairy industry, limiting the disadvantages of ecological conditions. promoting the potential of nature and local people. The project started in Nghia Dan and then expanded to other places in Viet Nam (Phu Yen, Thanh Hoa, Ha Giang, An Giang, Kontum…), and to other countries (Russia, Australia). This article outlines the technology transfer management (CGCN), the preliminary results and some lessons learned from the project. Keywords: Project, technology transfer, milk, dairy, livestock, processing, expert, consultantcy. 1. Vài nét về dự án “Chăn nuôi bò TH có ý tưởng tiếp nhận công nghệ cao sữa và chế biến sữa“ tại TH True Milk của thế giới để tập trung phát triển ngành 1.1. Tầm nhìn của Dự án bò sữa trên quy mô công nghiệp. Sau khi Tập đoàn TH kinh doanh đa ngành, tìm tòi kỹ lưỡng, được sự ủng hộ cao của có năng lực tài chính, dành nhiều quan Lãnh đạo các ban, ngành, các cấp chính tâm đến nông nghiệp. Chủ tịch Tập đoàn quyền và cả ngàn hộ nông dân, Dự ạn * Khoa Kinh tế, Trường Đại học KD&CN Hà Nội. ** Công ty Cổ phần thực phẩm sữa TH. Tạp chí 35 Kinh doanh và Công nghệ Số 13/2021 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập chi phí, cũng như phải đối mặt với những trung tại TH” đã được triển khai. Lãnh mâu thuẫn về lợi ích phát sinh có thể gây đạo TH cho rằng: “Chăn nuôi bò sữa và khó khăn cho Dự án khi thu hồi quỹ đất. chế biến sữa quy mô lớn nhất thiết phải 1.2. Những kết quả bước đầu của tiếp nhận được những công nghệ có trình Dự án độ rất cao, mang tính đồng bộ để kết nối Dự án được triển khai từ năm 2009 liên thông tất cả các khâu và phải tìm với tư vấn kỹ thuật và quản lý của Công được những người thầy xuất sắc ở từng ty Tư vấn S.A.Eafikim, Israel. Quy trình chuyên môn cụ thể để đào tạo và chuyển sản xuất khép kín “từ đồng cỏ xanh đến giao bí quyết khoa học và công nghệ cho ly sữa sạch”. mình”. Dự án có tầm nhìn vượt trội, sản a) Đã xây dựng hệ thống vật chất - kỹ phẩm chất lượng bảo đảm ATVSTP, đáp thuật đồng bộ, từng bước hoàn thiện quy ứng nhu cầu của đại bộ phận dân cư, trước trình chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa hết là nhóm người già và trẻ em. quy mô công nghiệp Dự án khởi đầu với quỹ đất 8.100 ha Quy trình bao gồm 12 công đoạn: (đã phê duyệt tổng quỹ đất 37.000 ha ở (i) Giống bò; (ii) Nguồn nguyên liệu; Nghĩa Đàn). TH đã ứng 1.000 tỷ VNĐ chi (iii) Dinh dưỡng; (iv) Nguồn nước; (v) trả thu hồi nhanh gọn quỹ đất, tạo điều Chuồng trại; (vi) Quản lý đàn; (vii) Thú kiên đưa nông dân vào chu trình Dự án: y; (viii) Vắt sữa; (ix) Vận chuyển; (x) tiếp nhận họ làm việc nếu đủ điều kiện; Nhà máy chế biến; (xi) Cửa hàngTH True phối hợp chuyển đổi cơ cấu cây trồng và Milk; (xii) Giao hàng tận nhà. tạo cơ hội đầu ra cho những sản phẩm b) Tạo dựng môi trường nuôi dưỡng được phát triển từ địa phương. và chăm sóc bò sữa khép kín đạt trình độ Tầm cỡ Dự án thể hiện ở một số chỉ quốc tế tiêu sau (chưa kể việc mở rộng dự án - Hệ thống chuồng trại đồng bộ, với theo chuỗi): quy trình chống sốc nhiệt mùa hè, giữ Hạng mục Chỉ tiêu giải thích ấm mùa đông, độ dốc mái giảm bức xạ T ổng số vốn đầu tư 1,2 tỷ USD nhiệt mặt trời; nền chuồng bằng đất, rải Diện tích đất 37.000 ha mùn cưa, bã mía theo công nghệ khô để Tổng đàn bò sữa Giai đoạn I: chống viêm nhiễm, tạo thuận lợi cho quá 45.000 con (2009-2020) trình hình thành dòng sữa mát lành quy Giai đoạn II: mô lớn; 137.000 con (2021-2030) - Trồng những loại cỏ chất lượng cao Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch tổng hợp cho bò sữa, với hệ thống tưới tự động, chế ngự thời tiết khắc nghiệt, khai thác Với quy mô như trên, Dự án đứng đất đai màu mỡ; trước những rủi ro có thể xảy ra do thời - Chế biến thức ăn và bảo đảm dinh tiết, khí hậu, dịch bệnh,... có thể làm cho dưỡng cho bò sữa, gồm 15-16 loại thực mỗi con bò không đạt được 30-33 lit sữa/ phẩm được ủ chua, như ngô, cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển giao công nghệ Dự án chăn nuôi bò sữa Chế biến sữa bò Phát triển ngành chăn nuôi bò sữa Quản lý chuyển giao công nghệ Tạp chí Kinh doanh và Công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 210 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 193 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 156 0 0 -
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 140 0 0 -
Những bất cập về khung giá đất và giá đất trong quản lý đất và một số khuyến nghị
6 trang 78 0 0 -
Nhận định về thị trường lịch Việt Nam và thực trạng thiết kế lịch của Việt Nam hiện nay
5 trang 72 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
58 trang 45 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 2
370 trang 42 0 0