Danh mục

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ RÒ TÁ TRÀNGSAU MỔ CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG TÁ TRÀNG

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.07 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: đánh giá kết quả điều trị rò tá tràng sau mổ chấn thương và vết thương tá tràng tại các bệnh viện tỉnh chuyển lên và tại bệnh viện Chợ RẫyPhương pháp và số liệu: Là nghiên cứu hồi cứu mô tả và phân tích trên 28 trường hợp rò tá tràng trong tổng số 62 trường hợp chấn thương và vết thương tá tràng trong thời gian 3 năm (tháng 1/2005 tới tháng 12/2007).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ RÒ TÁ TRÀNGSAU MỔ CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG TÁ TRÀNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ RÒ TÁ TRÀNG SAU MỔ CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG TÁ TRÀNG TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu: đánh giá kết quả điều trị rò tá tràng sau mổ chấnthương và vết thương tá tràng tại các bệnh viện tỉnh chuyển lên và tại bệnh viện ChợRẫy Phương pháp và số liệu: Là nghiên cứu hồi cứu mô tả và phân tích trên 28trường hợp rò tá tràng trong tổng số 62 trường hợp chấn thương và vết thương tátràng trong thời gian 3 năm (tháng 1/2005 tới tháng 12/2007). Kết quả: Rò tá tràng gặp ở 28 ca sau mổ lần đầu, trong đó 22/32 (69%) ca từcác bệnh viện tỉnh chuyển lên và 6 /30 ca (20%) tại bệnh viện Chợ Rẫy. Cung lượngrò < 200ml: 9 ca, 200-500 ml: 3 ca, >500 ml: 16 ca. Bỏ sót tổn thương tá tràng saumổ lần đầu gặp ở 8 ca bệnh nhân từ bệnh viện tỉnh chuyển lên. Điều trị nội khoathành công ở 12(43%) trường hợp. 16 trường hợp (57%) phải phẫu thuật lại lần hai, 3trường hợp mổ 3 lần và 3 ca mổ 4 lần. Không có trường hợp nào tử vong. Kết luận: Rò tá tràng vẫn còn là biến chứng thường gặp nặng nề, khó khăntrong điều trị và gây nhiều tốn kém sau mổ chấn thương và vết thương tá tràng. Điềutrị nội khoa bao gồm nuôi dưỡng đường tĩnh mạch và qua đường tiêu hoá nếu có đặtống nuôi ăn hỗng tràng với phương pháp tái truyền tươi lại ngay dịch rò tiêu hóatrong ngày qua ống Jejunostomy có tỉ lệ thành công cao. Chỉ định phẫu thuật phụthuộc nhiều yếu tố như: thời điểm rò tiêu hóa sớm hay muộn, cung lượng rò cao haythấp, tình trạng tại chỗ và dinh dưỡng toàn thân chấp nhận được. Phẫu thuật nối Rouxen Y tá hỗng tràng cho kết quả tốt. Mở hỗng tràng nuôi ăn là bắt buộc khi đã mổ từlần thứ hai trở đi. Không nên nối vị tràng mà không loại trừ môn vị. Trong trườnghợp bệnh nhân quá suy kiệt, không có jejunostomy không nên phẫu thuật khâu nốinhiều miệng nối, chỉ nên làm phẫu thuật tối thiểu để cứu sống bệnh nhân như mởhỗng tràng nuôi ăn. SUMMARY EXPERIENCES IN MANAGEMENT OF POSTOPERATIVE DUODENALFISTULA IN BLUNT AND PENETRATING INJURIES: 50 CASES. Nguyen Minh Hai, Tran Phung Dung Tien, Do Trong Khanh, Dinh VanTuyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 3 - 2008: 55 – 61 Background: The aimed of study: to evaluate the results of managementpostoperative duodenal fistula in blunt and penetrating injuries ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương tá tràng ngày càng gặp nhiều cùng với sự bùng nổ của giao thôngvà sự phát triển của xã hội công nghiệp(1,2,3). Việc xử trí ở các bệnh viện tỉnh còn gặpnhiều khó khăn và tỉ lệ biến chứng sau mổ còn cao (40-50%)(1,2,3,6). Rò tá tràng saumổ chấn thương và vết thương tá tràng là biến chứng nặng nề, đáng sợ thường gặp.Vấn đề điều trị rò tá tràng có nhiều khó khăn và tốn kém. Lựa chọn phương pháp nàođiều trị còn nhiều bàn luận trên Y văn. Mục đích của công trình nghiên cứu này làđánh giá kết quả điều trị rò tá tràng sau mổ chấn thương và vết thương tá tràng tại cácbệnh viện tỉnh chuyển lên và tại bệnh viện Chợ Rẫy nhằm tìm ra phương pháp điều trịthích hợp. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong thời gian 3 năm từ tháng 1/2005 tới tháng 12/2007: 62 hồ sơ bệnh án vỡtá tràng được phân tích và đánh giá đối chiếu với kết quả điều trị. Rò tiêu hóa gặp ở28 ca sau mổ lần đầu. Trong đó 23 ca từ các bệnh viện tỉnh chuyển lên như: LâmĐồng, Tây Ninh, Daklak, Tiền Giang, Đồng Nai, Quảng Nam, Đà Nẵng…và 5 ca saumổ lần đầu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Là nghiên cứu tiền cứu, phân tích và mô tả nên các số liệu được nghi nhậnnhư: các phương pháp đã phẫu thuật lần đầu; thời gian mổ lại lần hai, lần ba; cunglượng rò; điều trị nội khoa hay phẫu thuật; thời gian nằm viện….. Tình trạng rò tiêu hóa được đánh giá trên lâm sàng dựa vào lượng dịch quadẫn lưu, tình trạng tại chỗ và toàn thân của bệnh nhân. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vị trí tổn thương Dạ dày + D1: 1 ca D II: 14 ca DIII: 13 ca Tổn thương ngoài tá tràng kèm theo: 1 ca dập tụy, 1 ca vỡ gan, 2 ca vỡ ruộtnon. Các phương pháp mổ lần đầu Bảng 1: các phương pháp phẫu thuật lần đầu: Bệnh Số Phương ca Số Bệnh Số capháp phẫu viện Chợ điều trị nội ca viện tỉnh mổ lạithuật lần đầu Rẫy* khoa 8 6 2 5 3 Khâu tá Bệnh Số Phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: