Một số kinh nghiệm phòng và trị tiêu chảy ở heo con
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.65 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng tiêu chảy ở heo con luôn là mối lo cho các gia đình chăn nuôi, vì nó không những làm giảm hiệu quả trong việc sản xuất con giống mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sau đó. Chứng tiêu chảy sẽ làm cho heo con mất nước. giảm khả năng hấp thu thức ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm phòng và trị tiêu chảy ở heo con Một số kinh nghiệm phòng và trị tiêu chảy ở heo con Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Hiện tượng tiêu chảy ở heo con luôn là mối lo cho các gia đình chăn nuôi,vì nó không những làm giảm hiệu quả trong việc sản xuất con giống mà còn ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất sau đó. Chứng tiêu chảy sẽ làm cho heo con mấtnước. giảm khả năng hấp thu thức ăn. Ngoài ra hiện tượng tiêu chảy còn làm chochuồng trại hôi thối, mất vệ sinh. tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác phát triển.Do đó việc phòng bệnh là quan trọng nhất. Khi phát hiện bệnh nên báo với cán bộthú y đến điều trị kịp thời. l/ TIÊU CHẢY PHÂN TRẮNG (Do vi khuẩn E. COLl). 1- Nguyên nhân gây bệnh: Do trực khuẩn E.coli gây ra, loại vi khuẩn này thường xuyên có trongđường ruột của heo, nhưng chỉ gãy b~nh khi gặp stress như: thời tiết nóng lạnh độtngột ; cai sữa... 2- Triệu chứng: Thường thấy phân của heo con có màu trắng. xám vàng sền sệt hoặclỏng. đi nhiều lấn trong ngày, da nhăn nheo, lông dựng, mắt trũng, bỏ bú, nằm runrẩy, chết sau 3-5 ngây. 3- Phòng bệnh: Khẩu phần của heo nái phải đảm bảo chất lượng và ổn định, cân đốidung chất theo nhu cáu. đủ rau xanh, nái cấn được chích ngừa đấy đủ, tắm rửa vàchăm sóc heo nái cẩn thận. Ngay sau khi sinh. Phải cho tất cả heo được bú sữađầu... nếu heo nái xuất hiện tình trạng viêm nhiễm như: nóng sốt, ăn ít hay bỏ ăn,thì phải tích cực điều trị, đồng thời giảm số lần bú và cho heo con bú dặm bằngsữa tươi (bò; dê) hoặc sữa bột Dielac trộn thêm 0.5 - 1 gói Biolactyl/1 con/ngàycho đến lúc heo nái khỏe mạnh trở lại. Chuồng trại phải khô ráo thường xuyên.Sưởi ấm, tập ăn sớm và cai sữa sớm; chích sắt đầy đủ cho heo con. 4- Trị bệnh: Cho heo con uống hoặc chích một trong các loại kháng sinh:Tetracyclin; Chloramphenicol; Septotryl; Amikacin, Apramycin; Gentamicin;Kanamycin; Neomycin... nếu heo tiêu chảy nhiều ta pha các chế phẩm BcomplexC vào dung dịch Glucose 5% tùy theo trọng lượng và tình trạng của heo con (tiêmvào xoang bụng với liều 50 - 500cc). Để heo tạm ngưng triệu chứng tiêu chảy. có thể cho uống nước ép tráiđiều (xem phụ lục cách chế biến nước ép trái điều ở phần cuối) Liều dùng 1/2muỗng cafê cho 1 con/1 lần. Thường thì heo con sẽ dứt ngay nếu không thì cáchsau 4 giờ cho uống lần 2. Không nên cho uống nhiều dễ gây rối loạn tiêu hóa, tacũng có thể dùngg một vài loại lá có chất chát như: Lá ổi. lá chuối già... ll/ BỆNH THỦY THŨNG DO E.COLI : 1- Nguyên rthãn gây bệnh: Do các chủng E.coli bám vào thành ruột gây ra. loại vi khuẩn này gâybệnh ở ruột non, tiết ra độc tố truyền từ ruột vào máu gây thủy thũng. Bệnh thường gây tiêu chảy cho heo con sau cai sữa, tỷ lệ chết 50 - 90%. 2/- Triệu chứng: Thường heo chết không có biểu hiện triệu chứng. Một số mất điều hòavận động nằm 1 chỗ chân đạp như đang bơi thuyền hay như đang chạy, tiếng kêukhàn. sưng mí mắt, mũi và môi bị thủy thũng. ở giai đoạn cuối thường thấy một sốheo tiêu chảy có lẫn cục máu tươi. Dạng mãn tính ít xảy ra, heo bị viêm đường tiêu hóa, chậm lớn. có biểuhiện triệu chứng thấn kinh như đi lòng vòng, hiện tượng thủy thũng cũng hiếmthấy ở trên dạng mãn tính. 3/- Phòng bệnh: Không thay đổi thức ăn đột ngột. Trận một trong những loại kháng sinh được nêu ra trong phần điều trịvào khẩu phần của heo con trong 3 ngày liền, đặc biệt là giai đoạn sau cai sữa. Nên cho heo ăn thức ăn có bột máu khô, đồng thời có lượng chất xơ vừaphải. 4/ Điểu trị: Ngưng cho ăn trong vòng 24 giờ, cho uống Electrolyte. Điều trị sớm có thể giảm được E.coli trong đường tiêu hóa. Nếu heo đãxuất hiện thủy thũng, cấn có biện pháp can thiệp để ngăn chặn sự tấn công vàomạch máu. đặc biệt là t~ủy thũng ở não: Melperon liều 4-6mg/1kg thề trọng. Kháng sinh nên sử dụng : Colistin ; Fluroquynolone , Enrofloracine... vàphối hợp với : Trimethoprimi ; Bactrim ; Ampicoli... lll/ BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN: Bệnh có thể gây chết 25% ở những trại nuôi tập trung. 1/- Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Salmonella gây ra, do heo khỏe nuôi chuồng với heo bệnh. 2/ Triệu chứng: Ban đầu thường khó xác định. ở thể cấp tính heo con bỏ ăn, sốt cao420c, những nơi da mỏng thường có màu tím sẩm hoặc màu vàng chóp tai lạnh. danổi óc. phân có màu xanh lá mạ. lỏng mùi rất hôi đi kèm nôn mửa, có thể co giật,đi tiểu ít. Ở bệnh mãn tính con vật gầy rộc và còi cọc, sốt từng cơn. tiết chảy thìlúc có lúc không, lông mọc dài. 3/- Phòng bệnh: Do bệnh lây chủ yếu qua đường ăn uống, nén thức ăn nước uống phảisạch, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, Tiêm phòng Vaccin cho heo mẹ và heo con đầyđủ. 4/- Điều trị: Một số thuốc thường được dùng để điều trị bệnh này là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm phòng và trị tiêu chảy ở heo con Một số kinh nghiệm phòng và trị tiêu chảy ở heo con Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Hiện tượng tiêu chảy ở heo con luôn là mối lo cho các gia đình chăn nuôi,vì nó không những làm giảm hiệu quả trong việc sản xuất con giống mà còn ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất sau đó. Chứng tiêu chảy sẽ làm cho heo con mấtnước. giảm khả năng hấp thu thức ăn. Ngoài ra hiện tượng tiêu chảy còn làm chochuồng trại hôi thối, mất vệ sinh. tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác phát triển.Do đó việc phòng bệnh là quan trọng nhất. Khi phát hiện bệnh nên báo với cán bộthú y đến điều trị kịp thời. l/ TIÊU CHẢY PHÂN TRẮNG (Do vi khuẩn E. COLl). 1- Nguyên nhân gây bệnh: Do trực khuẩn E.coli gây ra, loại vi khuẩn này thường xuyên có trongđường ruột của heo, nhưng chỉ gãy b~nh khi gặp stress như: thời tiết nóng lạnh độtngột ; cai sữa... 2- Triệu chứng: Thường thấy phân của heo con có màu trắng. xám vàng sền sệt hoặclỏng. đi nhiều lấn trong ngày, da nhăn nheo, lông dựng, mắt trũng, bỏ bú, nằm runrẩy, chết sau 3-5 ngây. 3- Phòng bệnh: Khẩu phần của heo nái phải đảm bảo chất lượng và ổn định, cân đốidung chất theo nhu cáu. đủ rau xanh, nái cấn được chích ngừa đấy đủ, tắm rửa vàchăm sóc heo nái cẩn thận. Ngay sau khi sinh. Phải cho tất cả heo được bú sữađầu... nếu heo nái xuất hiện tình trạng viêm nhiễm như: nóng sốt, ăn ít hay bỏ ăn,thì phải tích cực điều trị, đồng thời giảm số lần bú và cho heo con bú dặm bằngsữa tươi (bò; dê) hoặc sữa bột Dielac trộn thêm 0.5 - 1 gói Biolactyl/1 con/ngàycho đến lúc heo nái khỏe mạnh trở lại. Chuồng trại phải khô ráo thường xuyên.Sưởi ấm, tập ăn sớm và cai sữa sớm; chích sắt đầy đủ cho heo con. 4- Trị bệnh: Cho heo con uống hoặc chích một trong các loại kháng sinh:Tetracyclin; Chloramphenicol; Septotryl; Amikacin, Apramycin; Gentamicin;Kanamycin; Neomycin... nếu heo tiêu chảy nhiều ta pha các chế phẩm BcomplexC vào dung dịch Glucose 5% tùy theo trọng lượng và tình trạng của heo con (tiêmvào xoang bụng với liều 50 - 500cc). Để heo tạm ngưng triệu chứng tiêu chảy. có thể cho uống nước ép tráiđiều (xem phụ lục cách chế biến nước ép trái điều ở phần cuối) Liều dùng 1/2muỗng cafê cho 1 con/1 lần. Thường thì heo con sẽ dứt ngay nếu không thì cáchsau 4 giờ cho uống lần 2. Không nên cho uống nhiều dễ gây rối loạn tiêu hóa, tacũng có thể dùngg một vài loại lá có chất chát như: Lá ổi. lá chuối già... ll/ BỆNH THỦY THŨNG DO E.COLI : 1- Nguyên rthãn gây bệnh: Do các chủng E.coli bám vào thành ruột gây ra. loại vi khuẩn này gâybệnh ở ruột non, tiết ra độc tố truyền từ ruột vào máu gây thủy thũng. Bệnh thường gây tiêu chảy cho heo con sau cai sữa, tỷ lệ chết 50 - 90%. 2/- Triệu chứng: Thường heo chết không có biểu hiện triệu chứng. Một số mất điều hòavận động nằm 1 chỗ chân đạp như đang bơi thuyền hay như đang chạy, tiếng kêukhàn. sưng mí mắt, mũi và môi bị thủy thũng. ở giai đoạn cuối thường thấy một sốheo tiêu chảy có lẫn cục máu tươi. Dạng mãn tính ít xảy ra, heo bị viêm đường tiêu hóa, chậm lớn. có biểuhiện triệu chứng thấn kinh như đi lòng vòng, hiện tượng thủy thũng cũng hiếmthấy ở trên dạng mãn tính. 3/- Phòng bệnh: Không thay đổi thức ăn đột ngột. Trận một trong những loại kháng sinh được nêu ra trong phần điều trịvào khẩu phần của heo con trong 3 ngày liền, đặc biệt là giai đoạn sau cai sữa. Nên cho heo ăn thức ăn có bột máu khô, đồng thời có lượng chất xơ vừaphải. 4/ Điểu trị: Ngưng cho ăn trong vòng 24 giờ, cho uống Electrolyte. Điều trị sớm có thể giảm được E.coli trong đường tiêu hóa. Nếu heo đãxuất hiện thủy thũng, cấn có biện pháp can thiệp để ngăn chặn sự tấn công vàomạch máu. đặc biệt là t~ủy thũng ở não: Melperon liều 4-6mg/1kg thề trọng. Kháng sinh nên sử dụng : Colistin ; Fluroquynolone , Enrofloracine... vàphối hợp với : Trimethoprimi ; Bactrim ; Ampicoli... lll/ BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN: Bệnh có thể gây chết 25% ở những trại nuôi tập trung. 1/- Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Salmonella gây ra, do heo khỏe nuôi chuồng với heo bệnh. 2/ Triệu chứng: Ban đầu thường khó xác định. ở thể cấp tính heo con bỏ ăn, sốt cao420c, những nơi da mỏng thường có màu tím sẩm hoặc màu vàng chóp tai lạnh. danổi óc. phân có màu xanh lá mạ. lỏng mùi rất hôi đi kèm nôn mửa, có thể co giật,đi tiểu ít. Ở bệnh mãn tính con vật gầy rộc và còi cọc, sốt từng cơn. tiết chảy thìlúc có lúc không, lông mọc dài. 3/- Phòng bệnh: Do bệnh lây chủ yếu qua đường ăn uống, nén thức ăn nước uống phảisạch, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, Tiêm phòng Vaccin cho heo mẹ và heo con đầyđủ. 4/- Điều trị: Một số thuốc thường được dùng để điều trị bệnh này là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học phòng và trị tiêu chảy ở heo conTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0