![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số kỹ thuật tạo hình da và phần mềm vùng bàn tay
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chấn thương hoặc vết thương ở vùng bàn tay, tổn thương mất da và phần mềm ở vùng bàn tay hoặc ngón tay là một hình thái tổn thương hay gặp. Do lượng dự trữ da không nhiều và độ đàn hồi của da vùng bàn tay và ngón tay hạn chế nên việc tạo hình che phủ các khuyết hổng da và phần mềm vùng bàn tay và ngón tay sau cắt lọc vết thương vẫn luôn luôn là một thách thức đối với các phẫu thuật viên. Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kỹ thuật tạo hình da và phần mềm vùng bàn tay Một số kỹ thuật tạo hình da và phần mềm vùng bàn tayTrong chấn thương hoặc vết thương ở vùng bàn tay, tổn thương mất da và phầnmềm ở vùng bàn tay hoặc ngón tay là một hình thái tổn thương hay gặp. Do lượngdự trữ da không nhiều và độ đàn hồi của da vùng bàn tay và ngón tay hạn chế nênviệc tạo hình che phủ các khuyết hổng da và phần mềm vùng bàn tay và ngón taysau cắt lọc vết thương vẫn luôn luôn là một thách thức đối với các phẫu thuật viên.Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến một số các nguyên tắc và kỹ thuật tạohình cơ bản sử dụng trong xử trí cấp cứu các vết thương mất da và phần mềm ởvùng bàn tay và ngón tay.1- Những nguyên tắc chung:- Việc cắt lọc da và phần mềm ở vùng bàn tay cần phải hết sức chính xác và đúngmức, tránh cắt lọc quá rộng rãi cả vào tổ chức da và phần mềm đang lành lặn.- Nắm được những nguyên tắc chung về cách sử dụng các đ ường rạch da cũng nhưcách thức đóng vết thương, băng bó và bất động sau mổ đối với các vết th ương ởvùng bàn tay và ngón tay.- Làm chủ được những kỹ thuật tạo hình cơ bản về các vạt da kinh điển và các vạtda có cuống mạch nuôi dạng trục dựa trên những kiến thức và hiểu biết đầy đủ vềgiải phẫu và vi giải phẫu hệ mạch máu vùng bàn tay.- Kỹ thuật phẫu thuật cần phải hết sức nhẹ nh àng và khéo léo, tránh gây ra nhữngsang chấn không cần thiết và ảnh hưởng không tốt đến nuôi d ưỡng của vạt da tạohình và các cấu trúc đang còn nguyên lành.2. Mất da và phần mềm ở đầu mút ngón tay:Đối với tổn thương mất da đầu mút ngón tay, cần cố gắng tránh việc thu ngắnchiều dài ngón tay chỉ để nhằm mục đích đóng kín được vết thương. Ngoài ra, việcbảo vệ được cảm giác ở đầu mút ngón tay và tránh được nguy cơ tạo thành u thầnkinh gây đau ở đầu mút ngón tay cũng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trongviệc bảo vệ chức năng lao động của bàn tay.Trong loại hình tổn thương mất da ở đầu mút ngón tay, việc cân nhắc vai trò củatừng ngón tay riêng lẻ trong chức năng tổng thể của bàn tay có ý nghĩa định hướngquan trọng cho cách thức xử trí tổn thương. Mặc dù mỗi ngón tay đều có thể hoạtđộng độc lập, có vai trò và chức năng riêng trong hoạt động của bàn tay, tuy nhiênngón cái được xem là ngón quan trọng nhất (chiếm 40-50% chức năng lao độngcủa bàn tay). Trên cơ sở này, những can thiệp ngoại khoa thích hợp để điều trị cáctổn thương mất da ở đầu mút ngón tay mà đặc biệt là ngón cái có ý nghĩa rất lớn.Cách thức điều trị các tổn thương mất da và phần mềm phụ thuộc vào mức độ vàtính chất của tổn thương. Tuỳ theo vết thương gây mất khối lượng phần mềmnhiều hay ít, vị trí của tổn thương là ở bờ quay hoặc bờ trụ, ở phía mu tay hay gantay mà những cách thức điều trị khác nhau có thể được sử dụng. Từ đơn giản đếnphức tạp, những phương pháp sau đây có thể được sử dụng trong điều trị lâmsàng:- Ghép lại mảnh phần mềm bị đứt rời: Sau khi cắt lọc vết thương, mảnh phần mềmkhông có xương kèm theo được khâu trở lại vị trí cũ giống như ghép một mảnhghép phức hợp. Phương pháp này thường chỉ được áp dụng đối với trẻ em và cóthể đạt được kết quả tốt do khả năng tái sinh và liền sẹo rất mạnh mẽ ở trẻ em. Đốivới những người lớn tuổi, phương pháp này hầu như không được áp dụng vì kếtquả không thuận lợi.- Ghép da dày che phủ mất da đầu mút ngón tay: Lấy một mảnh da dày (từ nếp gấpở cổ tay, vùng bẹn hoặc từ phần da bị lột ra...) để ghép vào khuyết da ở đầu mútngón tay. Khâu mảnh da ghép bằng chỉ Line rời và buộc gối gạc mỡ cố định. Cắtchỉ sau 7 ngày.- Dịch chuyển vạt tại chỗ để tạo hình kiểu V-Y một bên: Chỉ định khi mất da vàphần mềm chéo vát một bên ở phía bờ quay hoặc bờ trụ. Để thực hiện kỹ thuậtnày, cần cắt ngắn bớt đầu xương đốt 3 và một phần móng tay để vạt có thể trùmlên toàn bộ đầu mút ngón tay.- Tạo hình kiểu V-Y hai bên (Phương pháp của Kutler): Chỉ định cho cắt cụtngang qua đầu mút ngón tay mà đường cắt nằm ngang. Phương pháp này hiện ítđược sử dụng vì kỹ thuật khó khăn và tạo nên nhiều đường sẹo ở đầu ngón tay.Chính vì vậy mà hiện nay nhiều tác giả thường sử dụng kỹ thuật tạo hìnhTranquili- Leali để thay thế cho kỹ thuật này.- Kỹ thuật tạo hình V-Y từ phía gan tay (Phương pháp của Tranquili-Leali): Dịchchuyển vạt tại chỗ từ phía gan tay để che phủ khuyết da ở đầu mút ngón tay theokiểu V-Y.- Vạt da chéo ngón tay (vạt da hình cờ): Thường được sử dụng để che phủ khuyếtda đầu mút ngón tay của ngón cái và ngón trỏ. Kết quả thuận lợi chỉ có thể đạtđược nếu vạt da được nuôi dưỡng tốt và cuống mạch không căng.- Vạt da có cuống nuôi từ vùng gan tay hoặc từ ô mô cái: Chỉ định tương tự nhưvạt da hình cờ tuy nhiên sử dụng vạt này có nguy cơ để lại nhiều biến chứngkhông thuận lợi sau mổ như: cứng các khớp ngón tay, sẹo lớn ở vùng bàn tay...Chính vì vậy phương pháp này thường được chỉ định ở trẻ em và ít khi được sửdụng cho người lớn tuổi.- Vạt da dồn đẩy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kỹ thuật tạo hình da và phần mềm vùng bàn tay Một số kỹ thuật tạo hình da và phần mềm vùng bàn tayTrong chấn thương hoặc vết thương ở vùng bàn tay, tổn thương mất da và phầnmềm ở vùng bàn tay hoặc ngón tay là một hình thái tổn thương hay gặp. Do lượngdự trữ da không nhiều và độ đàn hồi của da vùng bàn tay và ngón tay hạn chế nênviệc tạo hình che phủ các khuyết hổng da và phần mềm vùng bàn tay và ngón taysau cắt lọc vết thương vẫn luôn luôn là một thách thức đối với các phẫu thuật viên.Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến một số các nguyên tắc và kỹ thuật tạohình cơ bản sử dụng trong xử trí cấp cứu các vết thương mất da và phần mềm ởvùng bàn tay và ngón tay.1- Những nguyên tắc chung:- Việc cắt lọc da và phần mềm ở vùng bàn tay cần phải hết sức chính xác và đúngmức, tránh cắt lọc quá rộng rãi cả vào tổ chức da và phần mềm đang lành lặn.- Nắm được những nguyên tắc chung về cách sử dụng các đ ường rạch da cũng nhưcách thức đóng vết thương, băng bó và bất động sau mổ đối với các vết th ương ởvùng bàn tay và ngón tay.- Làm chủ được những kỹ thuật tạo hình cơ bản về các vạt da kinh điển và các vạtda có cuống mạch nuôi dạng trục dựa trên những kiến thức và hiểu biết đầy đủ vềgiải phẫu và vi giải phẫu hệ mạch máu vùng bàn tay.- Kỹ thuật phẫu thuật cần phải hết sức nhẹ nh àng và khéo léo, tránh gây ra nhữngsang chấn không cần thiết và ảnh hưởng không tốt đến nuôi d ưỡng của vạt da tạohình và các cấu trúc đang còn nguyên lành.2. Mất da và phần mềm ở đầu mút ngón tay:Đối với tổn thương mất da đầu mút ngón tay, cần cố gắng tránh việc thu ngắnchiều dài ngón tay chỉ để nhằm mục đích đóng kín được vết thương. Ngoài ra, việcbảo vệ được cảm giác ở đầu mút ngón tay và tránh được nguy cơ tạo thành u thầnkinh gây đau ở đầu mút ngón tay cũng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trongviệc bảo vệ chức năng lao động của bàn tay.Trong loại hình tổn thương mất da ở đầu mút ngón tay, việc cân nhắc vai trò củatừng ngón tay riêng lẻ trong chức năng tổng thể của bàn tay có ý nghĩa định hướngquan trọng cho cách thức xử trí tổn thương. Mặc dù mỗi ngón tay đều có thể hoạtđộng độc lập, có vai trò và chức năng riêng trong hoạt động của bàn tay, tuy nhiênngón cái được xem là ngón quan trọng nhất (chiếm 40-50% chức năng lao độngcủa bàn tay). Trên cơ sở này, những can thiệp ngoại khoa thích hợp để điều trị cáctổn thương mất da ở đầu mút ngón tay mà đặc biệt là ngón cái có ý nghĩa rất lớn.Cách thức điều trị các tổn thương mất da và phần mềm phụ thuộc vào mức độ vàtính chất của tổn thương. Tuỳ theo vết thương gây mất khối lượng phần mềmnhiều hay ít, vị trí của tổn thương là ở bờ quay hoặc bờ trụ, ở phía mu tay hay gantay mà những cách thức điều trị khác nhau có thể được sử dụng. Từ đơn giản đếnphức tạp, những phương pháp sau đây có thể được sử dụng trong điều trị lâmsàng:- Ghép lại mảnh phần mềm bị đứt rời: Sau khi cắt lọc vết thương, mảnh phần mềmkhông có xương kèm theo được khâu trở lại vị trí cũ giống như ghép một mảnhghép phức hợp. Phương pháp này thường chỉ được áp dụng đối với trẻ em và cóthể đạt được kết quả tốt do khả năng tái sinh và liền sẹo rất mạnh mẽ ở trẻ em. Đốivới những người lớn tuổi, phương pháp này hầu như không được áp dụng vì kếtquả không thuận lợi.- Ghép da dày che phủ mất da đầu mút ngón tay: Lấy một mảnh da dày (từ nếp gấpở cổ tay, vùng bẹn hoặc từ phần da bị lột ra...) để ghép vào khuyết da ở đầu mútngón tay. Khâu mảnh da ghép bằng chỉ Line rời và buộc gối gạc mỡ cố định. Cắtchỉ sau 7 ngày.- Dịch chuyển vạt tại chỗ để tạo hình kiểu V-Y một bên: Chỉ định khi mất da vàphần mềm chéo vát một bên ở phía bờ quay hoặc bờ trụ. Để thực hiện kỹ thuậtnày, cần cắt ngắn bớt đầu xương đốt 3 và một phần móng tay để vạt có thể trùmlên toàn bộ đầu mút ngón tay.- Tạo hình kiểu V-Y hai bên (Phương pháp của Kutler): Chỉ định cho cắt cụtngang qua đầu mút ngón tay mà đường cắt nằm ngang. Phương pháp này hiện ítđược sử dụng vì kỹ thuật khó khăn và tạo nên nhiều đường sẹo ở đầu ngón tay.Chính vì vậy mà hiện nay nhiều tác giả thường sử dụng kỹ thuật tạo hìnhTranquili- Leali để thay thế cho kỹ thuật này.- Kỹ thuật tạo hình V-Y từ phía gan tay (Phương pháp của Tranquili-Leali): Dịchchuyển vạt tại chỗ từ phía gan tay để che phủ khuyết da ở đầu mút ngón tay theokiểu V-Y.- Vạt da chéo ngón tay (vạt da hình cờ): Thường được sử dụng để che phủ khuyếtda đầu mút ngón tay của ngón cái và ngón trỏ. Kết quả thuận lợi chỉ có thể đạtđược nếu vạt da được nuôi dưỡng tốt và cuống mạch không căng.- Vạt da có cuống nuôi từ vùng gan tay hoặc từ ô mô cái: Chỉ định tương tự nhưvạt da hình cờ tuy nhiên sử dụng vạt này có nguy cơ để lại nhiều biến chứngkhông thuận lợi sau mổ như: cứng các khớp ngón tay, sẹo lớn ở vùng bàn tay...Chính vì vậy phương pháp này thường được chỉ định ở trẻ em và ít khi được sửdụng cho người lớn tuổi.- Vạt da dồn đẩy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 173 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0