Một số lệnh làm việc với files và thư mục trong Java
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
thư mục hiện thời mà chương trình java của ta chạy String currentDir = System.getProperty("user.dir"); System.out.println("Current folder "+ currentDir);
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số lệnh làm việc với files và thư mục trong Java Một số lệnh làm việc với files và thư mục trong Javathư mục hiện thời mà chương trình java c ủa ta chạyString currentDir = System.getProperty(user.dir);System.out.println(Current folder + currentDir);tạo đối tượng là thư mục con In của thư mục hiện thờidirIn = new File(currentDir+File.separator+In);một đối tượng File có phải là thư mục hay không , nếu không thì đối tượng đótrỏ tới một fileSystem.out.println(dirIn + (dirIn.exists() ? is: is not )+ a directory.)duyệt danh sách file của thư mục// get the list of file in dirInFile[] dirContent = dirIn.listFiles();if (dirContent != null){// list the contentfor (File file : dirContent){// File objects// xử lí biến file}}(nguồn: http://duykhanh.wordpress.com/ ) Liên kết CSDL SQL vào ứng dụng JavaChương trình Java (hay chương trình bằng các ngôn ngữ khác) có thể truy xuấtdatabase thông qua giao tiếp lập trình ODBC. Trong Java, giao ti ếp ODBCđược nâng cấp thành JDBC và được hiện thực trong các class thuộc packagejava.sql. Ý tưởng chung là tạo đối tượng cầu nối (connection) đến database cầntruy xuất, tạo 1 đối t ượng “Statement” kết hợp với cầu nối để nhờ nó thực hiệncâu truy vấn SQL miêu tả tập các record cần truy xuất thật sự rồi duyệt từngrecord tìm được để xử lý theo yêu cầu. Đoạn chương trình Java sau demo cho ýtưởng trên, sau khi đọc hiểu, bạn có thể hiệu chỉnh một số chi tiết để truy xuấtdatabase theo yêu cầu riêng của mình.//định nghĩa biến miêu tả DSN của database cần truy xuấtString conStr = “jdbc:odbc:DSN_Name”;//định nghĩa biến connectionConnection con;// định nghĩa biến chứa lệnh SQLString newSQL = “Select * from GroupList”;try {Class.forName(“sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver”);//1. Tạo connection miêu tả database cần truy xuấtcon = DriverManager.getConnection(conStr,””,””);//2. Tạo đối tượng Statement kết hợp với connectionjava.sql.Statement stmt = con.createStatement();//3. Tạo đối tượng Recordset chứa kết quả của lệnh SQLResultSet rs =stmt.executeQuery(newSQL);//4. Duyệt recordset để xử lý từng recordint i = 0;if (rs != null) while (rs.next()){//xử lý record hiện hànhi++;}//5. Đóng các đối tượng đã tạo rars.close(); stmt.close(); con.close();} catch(Exception e){System.out.println(“Error : “+e);}Lưu ý rằng đoạn code trên truy xuất database thông qua DSN (data sourcename) nhờ đó độc lập với công nghệ quản lý database và vị trí vật lý của filedatabase. Nó sẽ chạy tốt với database dùng bất kỳ công nghệ quản lý nào(Foxpro, Excel, Access, SQL Server, Oracle Server,...)Theo 3c.com.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số lệnh làm việc với files và thư mục trong Java Một số lệnh làm việc với files và thư mục trong Javathư mục hiện thời mà chương trình java c ủa ta chạyString currentDir = System.getProperty(user.dir);System.out.println(Current folder + currentDir);tạo đối tượng là thư mục con In của thư mục hiện thờidirIn = new File(currentDir+File.separator+In);một đối tượng File có phải là thư mục hay không , nếu không thì đối tượng đótrỏ tới một fileSystem.out.println(dirIn + (dirIn.exists() ? is: is not )+ a directory.)duyệt danh sách file của thư mục// get the list of file in dirInFile[] dirContent = dirIn.listFiles();if (dirContent != null){// list the contentfor (File file : dirContent){// File objects// xử lí biến file}}(nguồn: http://duykhanh.wordpress.com/ ) Liên kết CSDL SQL vào ứng dụng JavaChương trình Java (hay chương trình bằng các ngôn ngữ khác) có thể truy xuấtdatabase thông qua giao tiếp lập trình ODBC. Trong Java, giao ti ếp ODBCđược nâng cấp thành JDBC và được hiện thực trong các class thuộc packagejava.sql. Ý tưởng chung là tạo đối tượng cầu nối (connection) đến database cầntruy xuất, tạo 1 đối t ượng “Statement” kết hợp với cầu nối để nhờ nó thực hiệncâu truy vấn SQL miêu tả tập các record cần truy xuất thật sự rồi duyệt từngrecord tìm được để xử lý theo yêu cầu. Đoạn chương trình Java sau demo cho ýtưởng trên, sau khi đọc hiểu, bạn có thể hiệu chỉnh một số chi tiết để truy xuấtdatabase theo yêu cầu riêng của mình.//định nghĩa biến miêu tả DSN của database cần truy xuấtString conStr = “jdbc:odbc:DSN_Name”;//định nghĩa biến connectionConnection con;// định nghĩa biến chứa lệnh SQLString newSQL = “Select * from GroupList”;try {Class.forName(“sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver”);//1. Tạo connection miêu tả database cần truy xuấtcon = DriverManager.getConnection(conStr,””,””);//2. Tạo đối tượng Statement kết hợp với connectionjava.sql.Statement stmt = con.createStatement();//3. Tạo đối tượng Recordset chứa kết quả của lệnh SQLResultSet rs =stmt.executeQuery(newSQL);//4. Duyệt recordset để xử lý từng recordint i = 0;if (rs != null) while (rs.next()){//xử lý record hiện hànhi++;}//5. Đóng các đối tượng đã tạo rars.close(); stmt.close(); con.close();} catch(Exception e){System.out.println(“Error : “+e);}Lưu ý rằng đoạn code trên truy xuất database thông qua DSN (data sourcename) nhờ đó độc lập với công nghệ quản lý database và vị trí vật lý của filedatabase. Nó sẽ chạy tốt với database dùng bất kỳ công nghệ quản lý nào(Foxpro, Excel, Access, SQL Server, Oracle Server,...)Theo 3c.com.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Javascript ASP.NET Tin học đại cương giáo trình Tin học đại cương bài giảng Tin học đại cương tài liệu Tin học đại cương lý thuyết Tin học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 118 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0