Danh mục

Một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu hiện nay trên thế giới và triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.30 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu hiện nay trên thế giới và triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội" trình bày về một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu hiện nay trên thế giới; triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu hiện nay trên thế giới và triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TIÊU BIỂU HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguyễn Xuân Hiếu, Trần Võ Đông Giang Trường Đại học Nguyễn Huệ Tác giả liên hệ: Trần Võ Đông Giang, email: tranvodonggiang@gmail.com Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện thực ra đời từ sau thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tháng Mười Nga năm 1917, sau năm 1945, đã trở thành hệ thống XHCN trên thế giới và đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại. Vì nhiều lý do, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng và sụp đổ đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Hiện nay, cùng với những thành công của công cuộc đổi mới, cải cách của Trung Quốc, Việt Nam và các nước XHCN khác đang cho thấy triển vọng phát triển mới của CNXH. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biể;, triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TIÊU BIỂU HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI1.1. Mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Ngày 01/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa được thành lập. Ngay từ khi mới ra đời, Mao Trạch Đông và ĐảngCộng sản (ĐCS) Trung Quốc đã có những nỗ lực nhằm tìm ra mô hình của CNXHphù hợp với thực tế Trung Quốc nhưng sau đó đã phạm sai lầm nghiêm trọng vềđường lối kinh tế trong “phong trào tiến vọt” và sai lầm nghiêm trọng về đường lốichính trị trong “cách mạng văn hóa”. Trong khủng hoảng của CNXH hiện thực, Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI)ĐCS Trung Quốc họp cuối tháng 12/1978 đã ra một quyết định lịch sử là chuyển trọngtâm công tác của toàn Đảng từ trước đó “lấy đấu tranh giai cấp là cương lĩnh” sang“xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm”, thực hiện cải cách và mở cửa, xây dựnghiện đại hóa XHCN. Tại Đại hội XII (1982), ĐCS Trung Quốc chính thức ghi vào vănkiện chủ trương xây dựng “CNXH có đặc sắc Trung Quốc”. Đến Đại hội XVI (2002),ĐCS Trung Quốc đưa ra quan điểm xây dựng “CNXH đặc sắc Trung Quốc”. 108KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” Văn kiện Đại hội XIX (10/2017), ĐCS Trung Quốc khẳng định: “Tư tưởng CNXHđặc sắc Trung Quốc thời đại mới là sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện”và quan điểm phát triển khoa học, là thành quả mới nhất của việc Trung Quốc hóachủ nghĩa Mác; là kết tinh của kinh nghiệm thực tiễn và trí tuệ tập thể của Đảng vànhân dân, là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống lý luận CNXH đặc sắc TrungQuốc, là kim chỉ nam hành động để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu thực hiện côngcuộc phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” (PV/VOV Bắc Kinh, 2017). Thành tựu lớn nhất đến nay về mặt lý luận là ĐCS Trung Quốc đã tìm tòi, làmrõ, từ đó hình thành lý luận về CNXH đặc sắc Trung Quốc và con đường xây dựngmô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc với những đặc trưng chủ yếu trên các lĩnh vựckinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các chính sách đối ngoại: Về kinh tế: Xã hội XHCN đặc sắc Trung Quốc coi phát triển kinh tế là nhiệm vụtrung tâm, là một xã hội có lực lượng sản xuất hiện đại với khoa học, công nghệhiện đại và nguồn nhân lực chất lượng cao, đất nước phát triển thịnh vượng; cóquan hệ sản xuất mới, chế độ sở hữu phải hoàn thiện từng bước, phù hợp với lựclượng sản xuất. Mọi thành phần kinh tế không phân biệt, đều là bộ phận hợp thànhnền kinh tế quốc dân XHCN; có thể chế kinh tế thị trường XHCN. Về chính trị: Nhà nước pháp quyền, pháp trị. Dân chủ là giá trị nền tảng, mộtđộng lực cơ bản. Pháp luật là tối thượng trong quản lý Nhà nước và quản lý xã hội.Dân chủ hoá gắn đồng thời với pháp chế hoá. ĐCS cầm quyền, thực hiện chế độhợp tác nhiều Đảng, đồng thuận và tuân thủ vai trò lãnh đạo của ĐCS. Phát huy vaitrò của các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là chính hiệp để thực hiện vai trò hoàhợp, hoà giải, tự quản. Về văn hóa, xã hội: Xây dựng văn hóa, văn minh tinh thần của Trung Quốc, luônđặt lợi ích của nhân dân lên vị trí cao nhất. Khoa học và công nghệ, giáo dục và đàotạo là quốc sách được thể hiện trong chiến lược hiền tài, dung nạp, đãi ngộ, sử dụngđúng hiền tài. Về mặt xã hội, thực hiện các giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt trong đấutranh phòng chống tham nhũng, hủ bại trong bộ máy Đảng và Nhà nước, việc tăngcường kỷ cương, hiệu lực của pháp luật đã thực sự tạo ra chuyển biến lớn trong xâydựng văn minh tinh thần ở Trung Quốc. 109TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Về đối ngoại: Sau Đại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: