![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.57 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc dạy nghề đã cải thiện được đáng kể về chất lượng lao động, giải quyết việc làm, tự tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng các ngành nghề ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao dần mặt bằng dân trí, điều kiện dân sinh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, khơi dậy tính chủ động tích cực vươn lên trong xóa đói giảm nghèo và phát huy được thế mạnh sẵn có của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Văn Tuấn(1) Đ ược sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, mạng lưới các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn đã được đầu tư, nâng cấp, đào tạo rất nhiều nghề phù hợp với lao động nông thôn. Việc dạy nghề đã cải thiện được đáng kể về chất lượng lao động, giải quyết việc làm, tự tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng các ngành nghề ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao dần mặt bằng dân trí, điều kiện dân sinh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, khơi dậy tính chủ động tích cực vươn lên trong xóa đói giảm nghèo và phát huy được thế mạnh sẵn có của địa phương. Hoạt động dạy nghề cũng đem lại lợi ích nhiều mặt của cuộc sống đến với người lao động, góp phần đẩy lùi những tập quán canh tác cũ kỹ, lạc hậu để tiếp cận với phong cách, kỹ năng lao động mới. Từ khóa: Mô hình, đào tạo nghề, lao động nông thôn. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, gắn với xây dựng làng nghề mới: Đây là mô mạng lưới các cơ sở dạy nghề cho lao động nông hình được áp dụng cho những địa phương thiếu thôn đã được đầu tư, nâng cấp, đào tạo rất nhiều ruộng đất, có nhiều lao động nhưng thiếu việc nghề phù hợp với lao động nông thôn. Việc dạy làm và chính quyền địa phương có nhu cầu hình nghề đã cải thiện được đáng kể về chất lượng lao thành làng nghề mới. Thực hiện mô hình này, động, giải quyết việc làm, tự tạo việc làm, nâng HHLNVN đã phối hợp với Công ty TNHH Phú cao năng suất lao động và thu nhập cho lao động Mỹ Lộc (Đức Giang, Long Biên, Hà Nội) đào tạo nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển đa nghề đúc đồng, gò thúc tranh đồng, chạm khảm dạng các ngành nghề ở nông thôn, vùng đồng tam khí cho 21 học viên đến từ huyện Giao Thủy bào dân tộc thiểu số, nâng cao dần mặt bằng dân (Nam Định), huyện Định Quán (Đồng Nai) và trí, điều kiện dân sinh, chuyển dịch cơ cấu kinh quận Long Biên (Hà Nội). Tham gia khóa học, tế, cơ cấu lao động, khơi dậy tính chủ động tích các học viên không chỉ được học lý thuyết với cực vươn lên trong xóa đói giảm nghèo và phát giáo trình khoa học mà còn được thợ giỏi và các huy được thế mạnh sẵn có của địa phương. Hoạt nghệ nhân trực tiếp hướng dẫn thực hành. động dạy nghề cũng đem lại lợi ích nhiều mặt - Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc của cuộc sống đến với người lao động, góp phần làm kết hợp phát triển vùng nguyên liệu tại địa đẩy lùi những tập quán canh tác cũ kỹ, lạc hậu để phương: Mô hình này chủ yếu được thực hiện ở tiếp cận với phong cách, kỹ năng lao động mới. những vùng có khả năng xây dựng và phát triển 1. Mô hình thí điểm đào tạo nghề cho lao vùng nguyên liệu, học viên cũng là lao động động nông thôn do Hiệp hội Làng nghề Việt tại các vùng quy hoạch trồng nguyên liệu. Với Nam thực hiện mô hình này, HHLNVN đã cùng với Công ty Thực hiện đề án “Đào tạo nghề cho lao động TNHH xuất nhập khẩu Mai Bình tổ chức đào tạo nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định 1956/ nghề trồng và chăm sóc cây tăm hương cho 70 QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính lao động tại xã Mông Hóa (huyện Kỳ Sơn, Hòa phủ, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam (HHLNVN) Bình), đào tạo nghề trồng cây nguyên liệu và được Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương làm chổi chít cho 70 lao động tại xã Hiền Lương binh và Xã hội (LĐTB&XH) giao thực hiện thí (huyện Đà Bắc, Hòa Bình). Hiện số lao động này điểm 3 mô hình đào tạo, tại các làng nghề: đã hoàn thành xong khóa học và được công ty tạo việc làm, thu mua sản phẩm với thu nhập từ - Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm 1 đến 1,5 triệu đồng/người/tháng. Ngày nhận bài: 4/3/2017. Ngày phản biện: 10/3/2017. Ngày duyệt đăng: 15/3/2017 (1) Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Văn Tuấn(1) Đ ược sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, mạng lưới các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn đã được đầu tư, nâng cấp, đào tạo rất nhiều nghề phù hợp với lao động nông thôn. Việc dạy nghề đã cải thiện được đáng kể về chất lượng lao động, giải quyết việc làm, tự tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng các ngành nghề ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao dần mặt bằng dân trí, điều kiện dân sinh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, khơi dậy tính chủ động tích cực vươn lên trong xóa đói giảm nghèo và phát huy được thế mạnh sẵn có của địa phương. Hoạt động dạy nghề cũng đem lại lợi ích nhiều mặt của cuộc sống đến với người lao động, góp phần đẩy lùi những tập quán canh tác cũ kỹ, lạc hậu để tiếp cận với phong cách, kỹ năng lao động mới. Từ khóa: Mô hình, đào tạo nghề, lao động nông thôn. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, gắn với xây dựng làng nghề mới: Đây là mô mạng lưới các cơ sở dạy nghề cho lao động nông hình được áp dụng cho những địa phương thiếu thôn đã được đầu tư, nâng cấp, đào tạo rất nhiều ruộng đất, có nhiều lao động nhưng thiếu việc nghề phù hợp với lao động nông thôn. Việc dạy làm và chính quyền địa phương có nhu cầu hình nghề đã cải thiện được đáng kể về chất lượng lao thành làng nghề mới. Thực hiện mô hình này, động, giải quyết việc làm, tự tạo việc làm, nâng HHLNVN đã phối hợp với Công ty TNHH Phú cao năng suất lao động và thu nhập cho lao động Mỹ Lộc (Đức Giang, Long Biên, Hà Nội) đào tạo nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển đa nghề đúc đồng, gò thúc tranh đồng, chạm khảm dạng các ngành nghề ở nông thôn, vùng đồng tam khí cho 21 học viên đến từ huyện Giao Thủy bào dân tộc thiểu số, nâng cao dần mặt bằng dân (Nam Định), huyện Định Quán (Đồng Nai) và trí, điều kiện dân sinh, chuyển dịch cơ cấu kinh quận Long Biên (Hà Nội). Tham gia khóa học, tế, cơ cấu lao động, khơi dậy tính chủ động tích các học viên không chỉ được học lý thuyết với cực vươn lên trong xóa đói giảm nghèo và phát giáo trình khoa học mà còn được thợ giỏi và các huy được thế mạnh sẵn có của địa phương. Hoạt nghệ nhân trực tiếp hướng dẫn thực hành. động dạy nghề cũng đem lại lợi ích nhiều mặt - Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc của cuộc sống đến với người lao động, góp phần làm kết hợp phát triển vùng nguyên liệu tại địa đẩy lùi những tập quán canh tác cũ kỹ, lạc hậu để phương: Mô hình này chủ yếu được thực hiện ở tiếp cận với phong cách, kỹ năng lao động mới. những vùng có khả năng xây dựng và phát triển 1. Mô hình thí điểm đào tạo nghề cho lao vùng nguyên liệu, học viên cũng là lao động động nông thôn do Hiệp hội Làng nghề Việt tại các vùng quy hoạch trồng nguyên liệu. Với Nam thực hiện mô hình này, HHLNVN đã cùng với Công ty Thực hiện đề án “Đào tạo nghề cho lao động TNHH xuất nhập khẩu Mai Bình tổ chức đào tạo nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định 1956/ nghề trồng và chăm sóc cây tăm hương cho 70 QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính lao động tại xã Mông Hóa (huyện Kỳ Sơn, Hòa phủ, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam (HHLNVN) Bình), đào tạo nghề trồng cây nguyên liệu và được Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương làm chổi chít cho 70 lao động tại xã Hiền Lương binh và Xã hội (LĐTB&XH) giao thực hiện thí (huyện Đà Bắc, Hòa Bình). Hiện số lao động này điểm 3 mô hình đào tạo, tại các làng nghề: đã hoàn thành xong khóa học và được công ty tạo việc làm, thu mua sản phẩm với thu nhập từ - Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm 1 đến 1,5 triệu đồng/người/tháng. Ngày nhận bài: 4/3/2017. Ngày phản biện: 10/3/2017. Ngày duyệt đăng: 15/3/2017 (1) Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Mô hình đào tạo nghề Lao động nông thôn ở Việt Nam Nâng cao năng suất lao động Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xóa đói giảm nghèoTài liệu liên quan:
-
8 trang 353 0 0
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 337 0 0 -
9 trang 220 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 212 0 0 -
12 trang 190 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 185 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 178 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 143 0 0 -
124 trang 115 0 0