Một số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu mô hình kinh tế tuần hoàn ở các quốc gia Canada, Thụy Điển và Singapore; từ đó đúc rút kinh nghiệm và khuyến nghị một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt NamMột số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàntrên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam1Ngô Thị Mai Diên(*)Tóm tắt: Kinh tế tuần hoàn là cách tiếp cận thay thế cho nền kinh tế tuyến tính, đượccộng đồng quốc tế đánh giá là phương cách tốt nhất để phá vỡ mối liên hệ lâu nay giữatăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường; tạo ra cơ hội mới giúp gia tăng việc làm,nền kinh tế thêm đà tăng trưởng; giúp sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm phát sinh chấtthải, giảm tác động xấu đến môi trường; góp phần thực hiện thành công các mục tiêuphát triển bền vững. Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ trên thếgiới. Bài viết tìm hiểu mô hình kinh tế tuần hoàn ở các quốc gia Canada, Thụy Điển vàSingapore; từ đó đúc rút kinh nghiệm và khuyến nghị một số giải pháp nhằm phát triểnkinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Môi trường, Phát triển bền vững, Chính sách kinh tếAbstract: Circular economy as an alternative approach to linear economy has beenconsidered the best to decouple economic growth from environmental pollution, createmore new job opportunities and increase economic growth momentum, help effectivelyuse resources, reduce waste generation and adverse environmental impacts, facilitate theimplementation of sustainable development goals. Therefore, circular economy is beingdrastically promoted worldwide. The article explores the circular economy models inCanada, Sweden and Singapore, hence, draws lessons and proposes some solutions todevelop the circular economy in Vietnam.Keywords: Circular Economy, Environment, Sustainable Development, Economic Policy1. Mở đầu 1 tiên đưa ra ý tưởng về kinh tế tuần hoàn Nhà kinh tế học người Mỹ Kenneth (KTTH) (Circular Economy), năm 1966,Boulding (1966) được xem là người đầu khi phân tích những giới hạn của mô hình kinh tế dựa trên việc sử dụng quá mức tài1 Bài viết là sản phẩm nghiên cứu từ Dự án hỗ trợ nguyên thiên nhiên. Năm 1990, thuật ngữkỹ thuật nghiên cứu “Nhận thức và hành động củangười lao động tại các khu công nghiệp trong bảo KTTH chính thức được David W. Pearcevệ môi trường gắn với phát triển kinh tế tuần hoàn và R. Kerry Turner (1990) sử dụng khi nêu(nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Nam Tân quan điểm cho rằng mọi thứ đều có thể làUyên, phường Khánh Bình, thành phố Tân Uyên,tỉnh Bình Dương)” do Viện FNF Việt Nam tài trợ, đầu vào của một quá trình sản xuất.nhóm nghiên cứu của Viện Thông tin Khoa học xã Tại Hội nghị Kinh tế toàn cầu nămhội thực hiện năm 2023. 2012, Ellen MacArthur Foundation (2013)(*) ThS., NCVC, Viện Thông tin Khoa học xã hội,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đề xuất định nghĩa KTTH và cho đến nayEmail: maidienissi@gmail.com định nghĩa này vẫn đang được sử dụng phổ12 Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2023biến. Theo đó, KTTH là một hệ thống công tế hạn chế về tài nguyên; (iii) phù hợp vớinghiệp được thiết kế có chủ đích, có tính tái các sáng kiến toàn cầu và quốc tế; (iv) thúctạo (regenerative) và phục hồi (restorative). đẩy lợi ích kinh tế - xã hội và môi trườngKTTH thay thế nền kinh tế truyền thống, liên quan đến việc bảo tồn tài nguyên; (v)tuyến tính bằng việc phục hồi, chuyển dịch xem xét hậu quả ở cấp độ quốc gia và toànsang năng lượng tái tạo, xóa bỏ việc sử cầu cùng với các tác động lâu dài. Ngoàidụng hóa chất độc hại, giảm chất thải nhờ ra, Hội đồng cũng nêu rõ hai định hướngsự sáng tạo với vật liệu, sản phẩm, hệ thống chiến lược cho việc triển khai KTTH, đóvà các mô hình kinh doanh. Nói cách khác, là: (i) thay đổi thiết kế (thay đổi thiết kế sảnKTTH là biến rác thải đầu ra của ngành này phẩm và bao bì để giảm mức độ sử dụngthành nguồn tài nguyên đầu vào của ngành vật chất và cho phép chúng có thể dễ dàngkhác hay tuần hoàn trong nội tại bản thân tái sử dụng, tái chế và thu hồi); (ii) thaycủa một doanh nghiệp. KTTH góp phần gia đổi hành vi (thay đổi xúc tác trong hànhtăng giá trị cho doanh nghiệp, giảm khai vi, giữa tất cả các bên liên quan và các lĩnhthác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất vực của xã hội, với mục tiêu giảm lượngthải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. chất thải đầu ra) (Anthony, 2022). Tại Việt Nam, khoản 1 Điều 142 Luật Từ năm 2019, Canada đã ra mắt chươngBảo vệ môi trường năm 2020 quy định trình “Trách nhiệm mở rộng của nhà sảnKTTH là mô hình kinh tế trong đó các hoạt xuất” (Extended producer responsibility ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt NamMột số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàntrên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam1Ngô Thị Mai Diên(*)Tóm tắt: Kinh tế tuần hoàn là cách tiếp cận thay thế cho nền kinh tế tuyến tính, đượccộng đồng quốc tế đánh giá là phương cách tốt nhất để phá vỡ mối liên hệ lâu nay giữatăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường; tạo ra cơ hội mới giúp gia tăng việc làm,nền kinh tế thêm đà tăng trưởng; giúp sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm phát sinh chấtthải, giảm tác động xấu đến môi trường; góp phần thực hiện thành công các mục tiêuphát triển bền vững. Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ trên thếgiới. Bài viết tìm hiểu mô hình kinh tế tuần hoàn ở các quốc gia Canada, Thụy Điển vàSingapore; từ đó đúc rút kinh nghiệm và khuyến nghị một số giải pháp nhằm phát triểnkinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Môi trường, Phát triển bền vững, Chính sách kinh tếAbstract: Circular economy as an alternative approach to linear economy has beenconsidered the best to decouple economic growth from environmental pollution, createmore new job opportunities and increase economic growth momentum, help effectivelyuse resources, reduce waste generation and adverse environmental impacts, facilitate theimplementation of sustainable development goals. Therefore, circular economy is beingdrastically promoted worldwide. The article explores the circular economy models inCanada, Sweden and Singapore, hence, draws lessons and proposes some solutions todevelop the circular economy in Vietnam.Keywords: Circular Economy, Environment, Sustainable Development, Economic Policy1. Mở đầu 1 tiên đưa ra ý tưởng về kinh tế tuần hoàn Nhà kinh tế học người Mỹ Kenneth (KTTH) (Circular Economy), năm 1966,Boulding (1966) được xem là người đầu khi phân tích những giới hạn của mô hình kinh tế dựa trên việc sử dụng quá mức tài1 Bài viết là sản phẩm nghiên cứu từ Dự án hỗ trợ nguyên thiên nhiên. Năm 1990, thuật ngữkỹ thuật nghiên cứu “Nhận thức và hành động củangười lao động tại các khu công nghiệp trong bảo KTTH chính thức được David W. Pearcevệ môi trường gắn với phát triển kinh tế tuần hoàn và R. Kerry Turner (1990) sử dụng khi nêu(nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Nam Tân quan điểm cho rằng mọi thứ đều có thể làUyên, phường Khánh Bình, thành phố Tân Uyên,tỉnh Bình Dương)” do Viện FNF Việt Nam tài trợ, đầu vào của một quá trình sản xuất.nhóm nghiên cứu của Viện Thông tin Khoa học xã Tại Hội nghị Kinh tế toàn cầu nămhội thực hiện năm 2023. 2012, Ellen MacArthur Foundation (2013)(*) ThS., NCVC, Viện Thông tin Khoa học xã hội,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đề xuất định nghĩa KTTH và cho đến nayEmail: maidienissi@gmail.com định nghĩa này vẫn đang được sử dụng phổ12 Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2023biến. Theo đó, KTTH là một hệ thống công tế hạn chế về tài nguyên; (iii) phù hợp vớinghiệp được thiết kế có chủ đích, có tính tái các sáng kiến toàn cầu và quốc tế; (iv) thúctạo (regenerative) và phục hồi (restorative). đẩy lợi ích kinh tế - xã hội và môi trườngKTTH thay thế nền kinh tế truyền thống, liên quan đến việc bảo tồn tài nguyên; (v)tuyến tính bằng việc phục hồi, chuyển dịch xem xét hậu quả ở cấp độ quốc gia và toànsang năng lượng tái tạo, xóa bỏ việc sử cầu cùng với các tác động lâu dài. Ngoàidụng hóa chất độc hại, giảm chất thải nhờ ra, Hội đồng cũng nêu rõ hai định hướngsự sáng tạo với vật liệu, sản phẩm, hệ thống chiến lược cho việc triển khai KTTH, đóvà các mô hình kinh doanh. Nói cách khác, là: (i) thay đổi thiết kế (thay đổi thiết kế sảnKTTH là biến rác thải đầu ra của ngành này phẩm và bao bì để giảm mức độ sử dụngthành nguồn tài nguyên đầu vào của ngành vật chất và cho phép chúng có thể dễ dàngkhác hay tuần hoàn trong nội tại bản thân tái sử dụng, tái chế và thu hồi); (ii) thaycủa một doanh nghiệp. KTTH góp phần gia đổi hành vi (thay đổi xúc tác trong hànhtăng giá trị cho doanh nghiệp, giảm khai vi, giữa tất cả các bên liên quan và các lĩnhthác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất vực của xã hội, với mục tiêu giảm lượngthải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. chất thải đầu ra) (Anthony, 2022). Tại Việt Nam, khoản 1 Điều 142 Luật Từ năm 2019, Canada đã ra mắt chươngBảo vệ môi trường năm 2020 quy định trình “Trách nhiệm mở rộng của nhà sảnKTTH là mô hình kinh tế trong đó các hoạt xuất” (Extended producer responsibility ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tuần hoàn Chính sách kinh tế Mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn Pháp luật về kinh tế tuần hoàn Chiến lược phát triển kinh tế tuần hoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 333 0 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 321 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
10 trang 112 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 84 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0