Một số mô hình thực tiễn quản lý hiệu quả cơ sở hạ tầng nông thôn mới và bài học kinh nghiệm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xây dựng nông thôn mới, các địa phương luôn ưu tiên dành nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT), nhưng chưa chú trọng đầu tư cho giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả công trình sau khi đầu tư. Bài viết này sẽ giới thiệu một số bài học kinh nghiệm từ kết quả xây dựng thí điểm một số mô hình quản lý hiệu quả, bền vững CSHT nông thôn tại vùng ĐBSH và ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình thực tiễn quản lý hiệu quả cơ sở hạ tầng nông thôn mới và bài học kinh nghiệm KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỰC TIỄN QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đặng Minh Tuyến, Nguyễn Lê Dũng, Bùi Duy Chí, Đinh Vũ Thùy Trung tâm tư vấn PIM – Viện KHTLVNTóm tắt: Trong xây dựng nông thôn mới, các địa phương luôn ưu tiên dành nguồn lực để phát triểncơ sở hạ tầng (CSHT), nhưng chưa chú trọng đầu tư cho giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả côngtrình sau khi đầu tư. CSHT ở nông thôn rất đa dạng, mỗi loại hình có yêu cầu về kỹ thuật và hình thứcquản lý khác nhau. Vì vậy, vấn để quản lý, sử dụng hiệu quả và phù hợp cho từng loại hình công trìnhsau đầu tư đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay. Bài viết này sẽ giới thiệu một số bài học kinh nghiệmtừ kết quả xây dựng thí điểm một số mô hình quản lý hiệu quả, bền vững CSHT nông thôn tại vùngĐBSH và ĐBSCL.Từ khóa: Nông thôn mới, cơ sở hạ tầng ở nông thôn, hiệu quả, bên vững, Đồng bằng sông Cửu Long,Đồng bằng sông Hồng.Summary: In the construction of new rural areas, the localities always prioritize spending resources oninfrastructure development, but have not focused on investing in solutions to manage and effectively usethe works after investment. Infrastructure in rural areas is very diverse, each type has different technicalrequirements and management forms. Therefore, the issue of effective and appropriate management anduse for each type of work after investment is an urgent need. This article will introduce some lessons learnedfrom the results of piloting some effective and sustainable management models of rural infrastructure inthe Red River Delta and Mekong Delta.Keywords: New Rural, rural infrastructure, effective, sustainable, the Red River Delta, the Mekong Delta.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * gia của cộng đồng dân cư, dẫn đến tình trạng mộtChương trình xây dựng NTM được đầu tư bằng số công trình không được sử dụng hiệu quả hoặcnhiều nguồn vốn từ Trung ương và địa phương, sử dụng sai mục đích, nhiều công trình hư hỏngbao gồm vốn đầu tư của doanh nghiệp, các khoản chỉ sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng [1].đóng góp tự nguyện của nhân dân, huy động từ Tính đa dạng của các loại hình CSHT nông thôncộng đồng... Tính chung trong giai đoạn vừa qua, cũng là một nhân tố quan trọng làm công tác quảncả nước đã huy động được trên 2,4 triệu tỷ đồng lý, sử dụng thiếu hiệu quả. Mỗi loại công trình hạ(tương đương khoảng 110 tỷ USD) để phát triển tầng nông thôn được giao cho chủ thể quản lý,cơ sở hạ tầng phục vụ xây dựng nông thôn mới khai thác nhất định, đồng thời cũng có các quy[9]. Các công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng trình, quy định quản lý, duy tu, bảo dưỡng khácmới, cải tạo và nâng cấp trong những năm qua đã nhau [9].làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn trên phạm Vì vậy, việc quản lý, sử dụng các thành quả đạtvi cả nước. được từ chương trình, mà trọng tâm là hệ thốngTuy nhiên, đa số các địa phương mới chủ yếu tập cơ sở hạ tầng đang là nhu cầu bức thiết hiện nay.trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Vấn đề quản Xác định những vấn đề tồn tại trong quản lý củalý, sử dụng công trình sau đầu tư chưa được chú từng loại hình công trình cũng như tìm ratrọng đúng mức. Kết quả đánh giá hiện trạng quản nguyên nhân của những vấn đề đó chính là cơlý, sử dụng CSHT nông thôn ở vùng ĐBSH và sở để đưa ra giải pháp quản lý, khai thác côngĐBSCL cho thấy nhiều công trình thiếu sự tham trình một cách hiệu quả và bền vững.Ngày nhận bài: 14/4/2021 Ngày đuyệt đăng: 15/6/2021 12/4/2021Ngày thông qua phản biện: 10/6/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 66 - 2021 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆTrên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý cơ sở hạ thông nông thôn tại xã Thượng Trưng, huyệntầng nông thôn mới tại vùng ĐBSH và ĐBSCL, Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.nhóm tác giả đã đề xuất và xây dựng thử nghiệm 2) Mô hình Ban chỉ đạo quản lý và nâng cấpcác mô hình cộng đồng tham gia quản lý công đường giao thông nông thôn tại xã Đại Thành,trình giao thông nông thôn (GTNT), thủy lợi thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang.nhỏ, thủy lợi nội đồng (TLN, TLNĐ), công 3) Mô hình quản lý cơ sở hạ tầng thủy lợi nhỏ,trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình thực tiễn quản lý hiệu quả cơ sở hạ tầng nông thôn mới và bài học kinh nghiệm KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỰC TIỄN QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đặng Minh Tuyến, Nguyễn Lê Dũng, Bùi Duy Chí, Đinh Vũ Thùy Trung tâm tư vấn PIM – Viện KHTLVNTóm tắt: Trong xây dựng nông thôn mới, các địa phương luôn ưu tiên dành nguồn lực để phát triểncơ sở hạ tầng (CSHT), nhưng chưa chú trọng đầu tư cho giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả côngtrình sau khi đầu tư. CSHT ở nông thôn rất đa dạng, mỗi loại hình có yêu cầu về kỹ thuật và hình thứcquản lý khác nhau. Vì vậy, vấn để quản lý, sử dụng hiệu quả và phù hợp cho từng loại hình công trìnhsau đầu tư đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay. Bài viết này sẽ giới thiệu một số bài học kinh nghiệmtừ kết quả xây dựng thí điểm một số mô hình quản lý hiệu quả, bền vững CSHT nông thôn tại vùngĐBSH và ĐBSCL.Từ khóa: Nông thôn mới, cơ sở hạ tầng ở nông thôn, hiệu quả, bên vững, Đồng bằng sông Cửu Long,Đồng bằng sông Hồng.Summary: In the construction of new rural areas, the localities always prioritize spending resources oninfrastructure development, but have not focused on investing in solutions to manage and effectively usethe works after investment. Infrastructure in rural areas is very diverse, each type has different technicalrequirements and management forms. Therefore, the issue of effective and appropriate management anduse for each type of work after investment is an urgent need. This article will introduce some lessons learnedfrom the results of piloting some effective and sustainable management models of rural infrastructure inthe Red River Delta and Mekong Delta.Keywords: New Rural, rural infrastructure, effective, sustainable, the Red River Delta, the Mekong Delta.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * gia của cộng đồng dân cư, dẫn đến tình trạng mộtChương trình xây dựng NTM được đầu tư bằng số công trình không được sử dụng hiệu quả hoặcnhiều nguồn vốn từ Trung ương và địa phương, sử dụng sai mục đích, nhiều công trình hư hỏngbao gồm vốn đầu tư của doanh nghiệp, các khoản chỉ sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng [1].đóng góp tự nguyện của nhân dân, huy động từ Tính đa dạng của các loại hình CSHT nông thôncộng đồng... Tính chung trong giai đoạn vừa qua, cũng là một nhân tố quan trọng làm công tác quảncả nước đã huy động được trên 2,4 triệu tỷ đồng lý, sử dụng thiếu hiệu quả. Mỗi loại công trình hạ(tương đương khoảng 110 tỷ USD) để phát triển tầng nông thôn được giao cho chủ thể quản lý,cơ sở hạ tầng phục vụ xây dựng nông thôn mới khai thác nhất định, đồng thời cũng có các quy[9]. Các công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng trình, quy định quản lý, duy tu, bảo dưỡng khácmới, cải tạo và nâng cấp trong những năm qua đã nhau [9].làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn trên phạm Vì vậy, việc quản lý, sử dụng các thành quả đạtvi cả nước. được từ chương trình, mà trọng tâm là hệ thốngTuy nhiên, đa số các địa phương mới chủ yếu tập cơ sở hạ tầng đang là nhu cầu bức thiết hiện nay.trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Vấn đề quản Xác định những vấn đề tồn tại trong quản lý củalý, sử dụng công trình sau đầu tư chưa được chú từng loại hình công trình cũng như tìm ratrọng đúng mức. Kết quả đánh giá hiện trạng quản nguyên nhân của những vấn đề đó chính là cơlý, sử dụng CSHT nông thôn ở vùng ĐBSH và sở để đưa ra giải pháp quản lý, khai thác côngĐBSCL cho thấy nhiều công trình thiếu sự tham trình một cách hiệu quả và bền vững.Ngày nhận bài: 14/4/2021 Ngày đuyệt đăng: 15/6/2021 12/4/2021Ngày thông qua phản biện: 10/6/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 66 - 2021 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆTrên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý cơ sở hạ thông nông thôn tại xã Thượng Trưng, huyệntầng nông thôn mới tại vùng ĐBSH và ĐBSCL, Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.nhóm tác giả đã đề xuất và xây dựng thử nghiệm 2) Mô hình Ban chỉ đạo quản lý và nâng cấpcác mô hình cộng đồng tham gia quản lý công đường giao thông nông thôn tại xã Đại Thành,trình giao thông nông thôn (GTNT), thủy lợi thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang.nhỏ, thủy lợi nội đồng (TLN, TLNĐ), công 3) Mô hình quản lý cơ sở hạ tầng thủy lợi nhỏ,trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông thôn mới Cơ sở hạ tầng ở nông thôn Quản lý hiệu quả cơ sở hạ tầng nông thôn Xây dựng nông thôn mới Thủy lợi nội đồngTài liệu liên quan:
-
35 trang 344 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 238 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 57 0 0 -
53 trang 56 0 0