Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thần trong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn và phát huy giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NGHI THỨC GỢI Ý THẦN LINH TRONG HỘI CỔ TRUYỀN VIỆT TS. Lê Thị Thảo1 Tóm tắt: Hội cổ truyền kết tinh nhiều giá trị văn hóa của cộng đồng làng xã,trong đó các nghi thức giao tiếp, ứng xử với thần linh là một trong những nội dung chủyếu, tạo nên yếu tố “thiêng” của hội. Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thầnlinh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thầntrong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn vàphát huy giá trị. Từ khóa: Hội cổ truyền, lễ hội, tín ngưỡng, văn hóa dân gian. 1. Nhận thức chung về hội cổ truyền Khi lần theo ký ức dân gian và các hương ước, tục lệ của làng xã Việt Nam còn lưugiữ được, chúng tôi thấy rằng, những sinh hoạt văn hóa cộng đồng mà hiện nay gọi là lễhội thường được định danh là hội (hội Dâu, hội Phù Đổng, hội Gióng, hội làng La, hộilàng Đông Sơn, hội chùa...) hay đám (vào đám, đóng đám, giã đám, hội hè đình đám).Bên cạnh đó là các hoạt động mang tính chất trò (trò Chụt, trò Trám, trò Thủy, trò múalân...), tục lệ (tục chơi chợ...). Tất cả những tên gọi hội, đám, trò, hay tục lệ... tuy sắc thái, cấp độ khác nhau,nhưng đều có đặc điểm chung là những sinh hoạt cộng đồng ở làng xã cổ truyền. Thôngqua đó, người dân với niềm tin vào thần linh, cùng hướng tới ước vọng chung được mưathuận gió hòa, nhân khang vật thịnh, đã thoát ra khỏi sự kiềm tỏa của gia đình tiểu nôngnhỏ bé để tăng cường sự gắn kết, hòa mình vào cộng đồng và cả đất trời. Hiện nay, trong các văn bản của nhà nước đều định danh những hoạt động nhưtrên là lễ hội. Có lẽ cách hiểu này xuất phát từ đặc điểm của lễ hội có phần nghi lễ cúngtế thần linh và các trò chơi, trò diễn, diễn xướng. Ở đây hội được hiểu một cách đơngiản là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự2, và lễ hội được định nghĩa làcuộc vui tổ chức chung, có các hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống củadân tộc3. Với cách hiểu này, người ta đã tách lễ hội thành phần lễ và phần hội một cáchthô sơ. Từ đó, trong việc tổ chức lễ hội hiện nay, tuy có cố gắng khôi phục lại truyềnthống, song chỉ mới được phần ngọn, thiên về hình thức. Nhiều vấn đề mang ý nghĩa1 Trung tâm Nghiên cứu phát triển văn hóa & Nguồn nhân lực, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Dulịch Thanh Hóa2 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 459.3 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 561.94 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUtâm linh sâu xa (các tục lệ, hèm...) bị bỏ qua, dẫn tới tình trạng kịch bản hóa lễ hội,sân khấu hóa lễ hội, giảm lễ, tăng cường hội, coi lễ chỉ đơn giản là cúng bái và hộichỉ là trò chơi mang tinh thần thể thao, thượng võ. Như nhiều nhà nghiên cứu văn hóanhận xét: tức là mới chỉ quan tâm đến cái thể thực dụng chứ chưa chú ý tới cái mậtvà dụng của hội cổ truyền. Thực chất, hội là một hiện tượng phức tạp hơn nhiều. Hội tức là hội tụ, hợp lạiđể thực hiện những điều cần thiết. Trong hội cổ truyền, cư dân làng xã cùng hợp lại đểtổ chức một chuỗi các hoạt động liên tiếp, trong một không gian, thời gian thiêng liêng,nhằm tiếp cận với những thế lực siêu nhiên, gợi ý những thế lực này đáp ứng ước vọngcủa cả cộng đồng. Như vậy, nếu chấp nhận cách gọi hội cổ truyền là lễ hội, thì cần phảihiểu: trong lễ có hội, trong hội có lễ, đây là hai mặt của một cặp phạm trù thống nhất,lấy lễ làm tín hiệu. Trong bài viết này, chúng tôi tạm xác định, hội cổ truyền là những hội truyềnthống, lưu truyền từ đời này sang đời khác, ít nhất có trước năm 1945, đã ăn sâu bám rễvào/ở làng quê, vẫn còn được duy trì đến ngày nay. 2. Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt Trong quan niệm của người Việt, thần linh là những siêu lực kết tinh sức mạnhcủa thiên nhiên/vũ trụ và đại diện cho thiên nhiên/vũ trụ4. Tuy nhiên, người Việt trướcđây thường không có ý thức đẩy thần linh lên quá cao, trong một chừng mừng nào đó, họcoi thần linh như một thứ công cụ linh thiêng, vì con người mà tồn tại và cũng vì conngười mà ban phát sức mạnh để mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đảm bảo hạnhphúc cho con người (ước mơ truyền đời của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước). Nhưngthần linh thường cần có sự nhắc nhở và cần phải được cung cấp phương tiện để về trầngian thực thi nhiệm vụ mà con người mong chờ. Chính vì vậy, các nghi thức giao tiếp vớithần linh trong lễ hội phải được tiến hành trong một không gian thiêng (thường gắn vớicác kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng), thời gian thiêng (vào một số ngày nhất định trong nămtùy theo cộng đồng. Và siêu lực của thiên nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NGHI THỨC GỢI Ý THẦN LINH TRONG HỘI CỔ TRUYỀN VIỆT TS. Lê Thị Thảo1 Tóm tắt: Hội cổ truyền kết tinh nhiều giá trị văn hóa của cộng đồng làng xã,trong đó các nghi thức giao tiếp, ứng xử với thần linh là một trong những nội dung chủyếu, tạo nên yếu tố “thiêng” của hội. Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thầnlinh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thầntrong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn vàphát huy giá trị. Từ khóa: Hội cổ truyền, lễ hội, tín ngưỡng, văn hóa dân gian. 1. Nhận thức chung về hội cổ truyền Khi lần theo ký ức dân gian và các hương ước, tục lệ của làng xã Việt Nam còn lưugiữ được, chúng tôi thấy rằng, những sinh hoạt văn hóa cộng đồng mà hiện nay gọi là lễhội thường được định danh là hội (hội Dâu, hội Phù Đổng, hội Gióng, hội làng La, hộilàng Đông Sơn, hội chùa...) hay đám (vào đám, đóng đám, giã đám, hội hè đình đám).Bên cạnh đó là các hoạt động mang tính chất trò (trò Chụt, trò Trám, trò Thủy, trò múalân...), tục lệ (tục chơi chợ...). Tất cả những tên gọi hội, đám, trò, hay tục lệ... tuy sắc thái, cấp độ khác nhau,nhưng đều có đặc điểm chung là những sinh hoạt cộng đồng ở làng xã cổ truyền. Thôngqua đó, người dân với niềm tin vào thần linh, cùng hướng tới ước vọng chung được mưathuận gió hòa, nhân khang vật thịnh, đã thoát ra khỏi sự kiềm tỏa của gia đình tiểu nôngnhỏ bé để tăng cường sự gắn kết, hòa mình vào cộng đồng và cả đất trời. Hiện nay, trong các văn bản của nhà nước đều định danh những hoạt động nhưtrên là lễ hội. Có lẽ cách hiểu này xuất phát từ đặc điểm của lễ hội có phần nghi lễ cúngtế thần linh và các trò chơi, trò diễn, diễn xướng. Ở đây hội được hiểu một cách đơngiản là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự2, và lễ hội được định nghĩa làcuộc vui tổ chức chung, có các hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống củadân tộc3. Với cách hiểu này, người ta đã tách lễ hội thành phần lễ và phần hội một cáchthô sơ. Từ đó, trong việc tổ chức lễ hội hiện nay, tuy có cố gắng khôi phục lại truyềnthống, song chỉ mới được phần ngọn, thiên về hình thức. Nhiều vấn đề mang ý nghĩa1 Trung tâm Nghiên cứu phát triển văn hóa & Nguồn nhân lực, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Dulịch Thanh Hóa2 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 459.3 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 561.94 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUtâm linh sâu xa (các tục lệ, hèm...) bị bỏ qua, dẫn tới tình trạng kịch bản hóa lễ hội,sân khấu hóa lễ hội, giảm lễ, tăng cường hội, coi lễ chỉ đơn giản là cúng bái và hộichỉ là trò chơi mang tinh thần thể thao, thượng võ. Như nhiều nhà nghiên cứu văn hóanhận xét: tức là mới chỉ quan tâm đến cái thể thực dụng chứ chưa chú ý tới cái mậtvà dụng của hội cổ truyền. Thực chất, hội là một hiện tượng phức tạp hơn nhiều. Hội tức là hội tụ, hợp lạiđể thực hiện những điều cần thiết. Trong hội cổ truyền, cư dân làng xã cùng hợp lại đểtổ chức một chuỗi các hoạt động liên tiếp, trong một không gian, thời gian thiêng liêng,nhằm tiếp cận với những thế lực siêu nhiên, gợi ý những thế lực này đáp ứng ước vọngcủa cả cộng đồng. Như vậy, nếu chấp nhận cách gọi hội cổ truyền là lễ hội, thì cần phảihiểu: trong lễ có hội, trong hội có lễ, đây là hai mặt của một cặp phạm trù thống nhất,lấy lễ làm tín hiệu. Trong bài viết này, chúng tôi tạm xác định, hội cổ truyền là những hội truyềnthống, lưu truyền từ đời này sang đời khác, ít nhất có trước năm 1945, đã ăn sâu bám rễvào/ở làng quê, vẫn còn được duy trì đến ngày nay. 2. Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt Trong quan niệm của người Việt, thần linh là những siêu lực kết tinh sức mạnhcủa thiên nhiên/vũ trụ và đại diện cho thiên nhiên/vũ trụ4. Tuy nhiên, người Việt trướcđây thường không có ý thức đẩy thần linh lên quá cao, trong một chừng mừng nào đó, họcoi thần linh như một thứ công cụ linh thiêng, vì con người mà tồn tại và cũng vì conngười mà ban phát sức mạnh để mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đảm bảo hạnhphúc cho con người (ước mơ truyền đời của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước). Nhưngthần linh thường cần có sự nhắc nhở và cần phải được cung cấp phương tiện để về trầngian thực thi nhiệm vụ mà con người mong chờ. Chính vì vậy, các nghi thức giao tiếp vớithần linh trong lễ hội phải được tiến hành trong một không gian thiêng (thường gắn vớicác kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng), thời gian thiêng (vào một số ngày nhất định trong nămtùy theo cộng đồng. Và siêu lực của thiên nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội cổ truyền Văn hóa dân gian Tín ngưỡng thờ thần Sinh hoạt văn hóa cộng đồng Di sản văn hóaTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
4 trang 161 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
229 trang 83 0 0
-
9 trang 64 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 57 1 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0