MỘT SỐ NGHIỆM PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ phương pháp thanh thải creatinin của Rehberg (1926), hoặc phương pháp thanh thải urê của Moler Mehntosh và Van Slyke (1928), ngày nay người ta đã tìm được nhiều chất thử thích hợp cho việc thăm dò từng phần chức năng thận: inulin, creatinin, urê, P.A.H, Cr 51, E.D.T.A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ NGHIỆM PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN MỘT SỐ NGHIỆM PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN1. PHƯƠNG PHÁP THANH THẢITừ phương pháp thanh thải creatinin của Rehberg (1926), hoặc phương pháp thanhthải urê của Moler Mehntosh và Van Slyke (1928), ngày nay người ta đã tìm đượcnhiều chất thử thích hợp cho việc thăm dò từng phần chức năng thận: inulin,creatinin, urê, P.A.H, Cr 51, E.D.T.A ...Năm 1928, Van Slyke nhận thấy ở trong một điều kiện nhất định (sự bàiniệu>2ml/min), lượng một chất được bài tiết trong nước tiểu (U.V) tỷ lệ thuận vớinồng độ chất đó có trong máu (P), hay: Trong đó: U: (mg%) chất có trong nước tiểu V: (ml/min) lượng nước tiểu/min U.V: (mg/min) lượng chất được đào thải/min P: (mg%) nồng độ chất có ở trong máu C: (ml/min) lượng huyết tương được lọc sạch một chất/minHằng số C được Van Slyke gọi là độ thanh thải. Độ thanh thải (clearance) là lượnghuyết tương tính bằng ml chứa một chất trong một đơn vị thời gian đã bị lọc sạchchất đó.Nếu nhân hằng số C với nồng độ chất đó có trong huyết thanh, th ì biết được lượngchất đó được đào thải ra ngoài trong một đơn vị thời gian.Như vậy chỉ trong một điều kiện đặc biệt, một chất chỉ đi qua thận một lần đ ã bịloại trừ hoàn toàn, thì độ thanh thải mới tương ứng được lượng huyết tương quathận. Điều này rất khó xảy ra trong cơ thể. Vì thế, đây là một khái niệm trừutượng, nhưng ta vẫn có thể hiểu và ứng dụng được.Ví dụ, trong một phút có một lượng chất được bài tiết ra ở 75ml huyết t ương vàđiều này ta cũng có thể cho: trong một phút có 1/2 lượng chất đó được bài tiết ra ở150ml huyết tương. Như thế, khái niệm lọc sạch đã được hiểu một cách dễ dànghơn.Trong nghiên cứu thăm dò chức năng thận, người ta cố gắng tìm các chất thử cótính chất:- Bị đào thải mà không tái hấp thu.- Không độc.- Không bị các bộ phận khác của cơ thể bài tiết và chuyển hóa.- Không tích luỹ ở thận.Hiện nay cả hai phương pháp vẫn được dùng:- Các chất có trong cơ thể (nội sinh): urê, glucose, creatinin, acid amin, một sốchất điện giải ...- Các chất đưa từ ngoài vào (ngoại sinh): inulin, manitol, PAH ...2. MỘT SỐ CHỈ SỐ ỨNG DỤNG2.1. Chỉ số đánh giá chức năng lọc.Đánh giá chức năng lọc thông qua hệ số thanh thải của chất chỉ lọc qua cầu thận,mà không bị tái hấp thu và bài tiết thêm ở ống thận, như chất inulin.U.V----- = C (const )PC inulin =120-125ml/min.2.2. Chỉ số đánh giá chức năng tái hấp thu.Thường đánh giá khả năng tái hấp thu của ống thận thông qua hệ số tha nh thải củachất sau khi lọc qua cầu thận, một phần được tái hấp thu trở lại, như urê và so vớiC inulin.C inulin - C urê = V huyết tương chứa urê đã tái hấp thu. Thông thường C urê= 75% C inulin.2.3. Chỉ số đánh giá Chức năng bài tiết tích cực.Đánh giá chức năng bài tiết tích cực thông qua hệ số thanh thải của chất sau khilọc, không bị tái hấp thu mà còn được bài tiết thêm ở ống thận như PAH, PSP.C PAH = 655ml/min; CPSP = 450ml/min.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ NGHIỆM PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN MỘT SỐ NGHIỆM PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN1. PHƯƠNG PHÁP THANH THẢITừ phương pháp thanh thải creatinin của Rehberg (1926), hoặc phương pháp thanhthải urê của Moler Mehntosh và Van Slyke (1928), ngày nay người ta đã tìm đượcnhiều chất thử thích hợp cho việc thăm dò từng phần chức năng thận: inulin,creatinin, urê, P.A.H, Cr 51, E.D.T.A ...Năm 1928, Van Slyke nhận thấy ở trong một điều kiện nhất định (sự bàiniệu>2ml/min), lượng một chất được bài tiết trong nước tiểu (U.V) tỷ lệ thuận vớinồng độ chất đó có trong máu (P), hay: Trong đó: U: (mg%) chất có trong nước tiểu V: (ml/min) lượng nước tiểu/min U.V: (mg/min) lượng chất được đào thải/min P: (mg%) nồng độ chất có ở trong máu C: (ml/min) lượng huyết tương được lọc sạch một chất/minHằng số C được Van Slyke gọi là độ thanh thải. Độ thanh thải (clearance) là lượnghuyết tương tính bằng ml chứa một chất trong một đơn vị thời gian đã bị lọc sạchchất đó.Nếu nhân hằng số C với nồng độ chất đó có trong huyết thanh, th ì biết được lượngchất đó được đào thải ra ngoài trong một đơn vị thời gian.Như vậy chỉ trong một điều kiện đặc biệt, một chất chỉ đi qua thận một lần đ ã bịloại trừ hoàn toàn, thì độ thanh thải mới tương ứng được lượng huyết tương quathận. Điều này rất khó xảy ra trong cơ thể. Vì thế, đây là một khái niệm trừutượng, nhưng ta vẫn có thể hiểu và ứng dụng được.Ví dụ, trong một phút có một lượng chất được bài tiết ra ở 75ml huyết t ương vàđiều này ta cũng có thể cho: trong một phút có 1/2 lượng chất đó được bài tiết ra ở150ml huyết tương. Như thế, khái niệm lọc sạch đã được hiểu một cách dễ dànghơn.Trong nghiên cứu thăm dò chức năng thận, người ta cố gắng tìm các chất thử cótính chất:- Bị đào thải mà không tái hấp thu.- Không độc.- Không bị các bộ phận khác của cơ thể bài tiết và chuyển hóa.- Không tích luỹ ở thận.Hiện nay cả hai phương pháp vẫn được dùng:- Các chất có trong cơ thể (nội sinh): urê, glucose, creatinin, acid amin, một sốchất điện giải ...- Các chất đưa từ ngoài vào (ngoại sinh): inulin, manitol, PAH ...2. MỘT SỐ CHỈ SỐ ỨNG DỤNG2.1. Chỉ số đánh giá chức năng lọc.Đánh giá chức năng lọc thông qua hệ số thanh thải của chất chỉ lọc qua cầu thận,mà không bị tái hấp thu và bài tiết thêm ở ống thận, như chất inulin.U.V----- = C (const )PC inulin =120-125ml/min.2.2. Chỉ số đánh giá chức năng tái hấp thu.Thường đánh giá khả năng tái hấp thu của ống thận thông qua hệ số tha nh thải củachất sau khi lọc qua cầu thận, một phần được tái hấp thu trở lại, như urê và so vớiC inulin.C inulin - C urê = V huyết tương chứa urê đã tái hấp thu. Thông thường C urê= 75% C inulin.2.3. Chỉ số đánh giá Chức năng bài tiết tích cực.Đánh giá chức năng bài tiết tích cực thông qua hệ số thanh thải của chất sau khilọc, không bị tái hấp thu mà còn được bài tiết thêm ở ống thận như PAH, PSP.C PAH = 655ml/min; CPSP = 450ml/min.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0