Một số nghiên cứu mới về những di tích đất đắp dạng tròn trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu một số kết quả khảo sát thực địa nhằm xác định lại các di tích đã được phát hiện bởi Louis Malleret vào năm 1959 và cập nhật các kết quả nghiên cứu mới trong năm 2019 liên quan đến phạm vi phân bố và niên đại của một số di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu mới về những di tích đất đắp dạng tròn trên địa bàn tỉnh Bình Phước TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 89 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ NHỮNG DI TÍCH ĐẤT ĐẮP DẠNG TRÒN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN* PHẠM HỮU HIẾN** Di tích đất đắp dạng tròn là nơi cư trú có phòng ngự của những cộng đồng cư dân tiền sử Nam Đông Dương sinh sống cách ngày nay khoảng 4.000 - 3.000 năm, được phát hiện trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Việt Nam) và Kampong Cham (Campuchia). Các nghiên cứu gần đây đã làm rõ nét hơn về không gian phân bố, loại hình, đặc điểm cư trú và niên đại của những “ngôi làng tròn” thời tiền sử ở vùng này. Bài viết giới thiệu một số kết quả khảo sát thực địa nhằm xác định lại các di tích đã được phát hiện bởi Louis Malleret vào năm 1959 và cập nhật các kết quả nghiên cứu mới trong năm 2019 liên quan đến phạm vi phân bố và niên đại của một số di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước. Từ khóa: tiền sử, di tích đất đắp dạng tròn, Bình Phước Nhận bài ngày: 17/8/2019; đưa vào biên tập: 18/8/2019; phản biện: 22/8/2019; duyệt đăng: 4/11/2019 1. GIỚI THIỆU ở Phước Long ký hiệu từ 1 đến 3, ở Trong những năm từ 1930 - 1959, Bình Long ký hiệu từ 4 đến 12 và các Louis Malleret đã ghi nhận và có một điểm ở Kampong Cham ký hiệu từ 13 số công bố về các “công trình đất hình đến 18 (Bản vẽ 1), bên cạnh các di tròn” (Ouverages circulaires en terre) tích được ký hiệu bằng các chữ số hay “thành Mọi” (Forteresses Moï) trên bản đồ, Louis Malleret cũng gọi theo cách gọi khi ấy ở khu vực Nam tên các điểm di tích này theo đơn vị Đông Dương bao gồm địa bàn Bình hành chính gần đó (Ví dụ: Phú Miêng Long, Phước Long (Việt Nam) và - di tích số 8 hay Bu Karr - di tích số 2). Kampong Cham (Campuchia) với tổng Trong giai đoạn 1980 - 2000, một số số 18 địa điểm đã được phát hiện. cuộc điều tra, khảo sát được các nhà Qua bản đồ phân bố di tích được khảo cổ Việt Nam tiến hành với mục công bố vào năm 1959 cho thấy có 12 đích xác định lại các di tích đã công điểm thuộc lãnh thổ Việt Nam và 6 bố trước đây và tìm kiếm các di tích điểm thuộc lãnh thổ Campuchia mới, kết quả đã tìm được 11 trong số (Malleret, 1959), trong đó các địa điểm 12 địa điểm ở Bình Phước do Louis Malleret công bố trước đây, ngoại trừ * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. địa điểm số 11 nằm gần di tích An ** Bảo tàng tỉnh Bình Phước. Phú (số 12) thuộc huyện Bình Long 90 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN - PHẠM HỮU HIẾN – MỘT SỐ NGHIÊN CỨU… Bản vẽ 1. Các di tích đất đắp dạng tròn ở Nam Đông Dương Nguồn: Malleret, 1959. cho đến nay vẫn chưa được xác định Việt Nam xác định lại dựa theo vị trí chính xác. Về sau, các di tích đất phương vị tương đối trên bản vẽ công đắp dạng tròn này đã được giới khảo bố năm 1959 như trường hợp Bù Nho cổ Việt Nam thống nhất cách đặt tên (tuy nhiên đây chính là một trong theo địa phận cấp xã nơi phát hiện di những nhầm lẫn và sẽ được đề cập tích và kèm thêm một chữ số phía sau chi tiết bên dưới). nếu có nhiều địa điểm tìm thấy ở cùng Gần đây, với sự tiến bộ của khoa học một xã. Trong luận án tiến sĩ của kỹ thuật và các thiết bị phụ trợ như: Nguyễn Trung Đỗ đã tổng kết các không ảnh (aerial photo) và định vị phát hiện di tích mới, cập nhật cho toàn cầu (GPS) lần lượt được áp đến năm 2001 và lần lượt giới thiệu dụng trong công tác điều tra khảo sát, từng di tích với các tên gọi cũ do các phát hiện mới trong những năm từ Louis Malleret đặt cùng với tên gọi 2012 đến 2019 đã cho thấy mật độ mới theo cách thức đã được thống của những di tích loại hình này rất dày nhất nói trên (Nguyễn Trung Đỗ, đặc, ngay cả trên nhiều “vùng trắng” 2004). Trong số đó, có những di tích (không phát hiện di tích hay có địa từng được Louis Malleret công bố hình hiểm trở) theo như nhận định của nhưng chưa thể tìm ra trong giai đoạn các nhà nghiên cứu trước đây (Bản vẽ 1980 - 2000 đã được các nhà khảo cổ 2). Trong một số chương trình nghiên TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 91 Bản vẽ 2. Phân bố di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước Nguồn: Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2018. cứu, nhiều di tích đất đắp dạng tròn Nội dung tiếp theo nhằm xác định lại đã được đào thám sát hay khai quật tên gọi gốc của các di tích đầu tiên nhỏ, góp phần đem lại nhận thức mới trên địa bàn tỉnh Bình Phước do Louis về niên đại, chức năng và các mối Malleret công bố cũng như xác định quan hệ văn hóa (Lê Văn Quang, Bùi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu mới về những di tích đất đắp dạng tròn trên địa bàn tỉnh Bình Phước TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 89 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ NHỮNG DI TÍCH ĐẤT ĐẮP DẠNG TRÒN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN* PHẠM HỮU HIẾN** Di tích đất đắp dạng tròn là nơi cư trú có phòng ngự của những cộng đồng cư dân tiền sử Nam Đông Dương sinh sống cách ngày nay khoảng 4.000 - 3.000 năm, được phát hiện trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Việt Nam) và Kampong Cham (Campuchia). Các nghiên cứu gần đây đã làm rõ nét hơn về không gian phân bố, loại hình, đặc điểm cư trú và niên đại của những “ngôi làng tròn” thời tiền sử ở vùng này. Bài viết giới thiệu một số kết quả khảo sát thực địa nhằm xác định lại các di tích đã được phát hiện bởi Louis Malleret vào năm 1959 và cập nhật các kết quả nghiên cứu mới trong năm 2019 liên quan đến phạm vi phân bố và niên đại của một số di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước. Từ khóa: tiền sử, di tích đất đắp dạng tròn, Bình Phước Nhận bài ngày: 17/8/2019; đưa vào biên tập: 18/8/2019; phản biện: 22/8/2019; duyệt đăng: 4/11/2019 1. GIỚI THIỆU ở Phước Long ký hiệu từ 1 đến 3, ở Trong những năm từ 1930 - 1959, Bình Long ký hiệu từ 4 đến 12 và các Louis Malleret đã ghi nhận và có một điểm ở Kampong Cham ký hiệu từ 13 số công bố về các “công trình đất hình đến 18 (Bản vẽ 1), bên cạnh các di tròn” (Ouverages circulaires en terre) tích được ký hiệu bằng các chữ số hay “thành Mọi” (Forteresses Moï) trên bản đồ, Louis Malleret cũng gọi theo cách gọi khi ấy ở khu vực Nam tên các điểm di tích này theo đơn vị Đông Dương bao gồm địa bàn Bình hành chính gần đó (Ví dụ: Phú Miêng Long, Phước Long (Việt Nam) và - di tích số 8 hay Bu Karr - di tích số 2). Kampong Cham (Campuchia) với tổng Trong giai đoạn 1980 - 2000, một số số 18 địa điểm đã được phát hiện. cuộc điều tra, khảo sát được các nhà Qua bản đồ phân bố di tích được khảo cổ Việt Nam tiến hành với mục công bố vào năm 1959 cho thấy có 12 đích xác định lại các di tích đã công điểm thuộc lãnh thổ Việt Nam và 6 bố trước đây và tìm kiếm các di tích điểm thuộc lãnh thổ Campuchia mới, kết quả đã tìm được 11 trong số (Malleret, 1959), trong đó các địa điểm 12 địa điểm ở Bình Phước do Louis Malleret công bố trước đây, ngoại trừ * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. địa điểm số 11 nằm gần di tích An ** Bảo tàng tỉnh Bình Phước. Phú (số 12) thuộc huyện Bình Long 90 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN - PHẠM HỮU HIẾN – MỘT SỐ NGHIÊN CỨU… Bản vẽ 1. Các di tích đất đắp dạng tròn ở Nam Đông Dương Nguồn: Malleret, 1959. cho đến nay vẫn chưa được xác định Việt Nam xác định lại dựa theo vị trí chính xác. Về sau, các di tích đất phương vị tương đối trên bản vẽ công đắp dạng tròn này đã được giới khảo bố năm 1959 như trường hợp Bù Nho cổ Việt Nam thống nhất cách đặt tên (tuy nhiên đây chính là một trong theo địa phận cấp xã nơi phát hiện di những nhầm lẫn và sẽ được đề cập tích và kèm thêm một chữ số phía sau chi tiết bên dưới). nếu có nhiều địa điểm tìm thấy ở cùng Gần đây, với sự tiến bộ của khoa học một xã. Trong luận án tiến sĩ của kỹ thuật và các thiết bị phụ trợ như: Nguyễn Trung Đỗ đã tổng kết các không ảnh (aerial photo) và định vị phát hiện di tích mới, cập nhật cho toàn cầu (GPS) lần lượt được áp đến năm 2001 và lần lượt giới thiệu dụng trong công tác điều tra khảo sát, từng di tích với các tên gọi cũ do các phát hiện mới trong những năm từ Louis Malleret đặt cùng với tên gọi 2012 đến 2019 đã cho thấy mật độ mới theo cách thức đã được thống của những di tích loại hình này rất dày nhất nói trên (Nguyễn Trung Đỗ, đặc, ngay cả trên nhiều “vùng trắng” 2004). Trong số đó, có những di tích (không phát hiện di tích hay có địa từng được Louis Malleret công bố hình hiểm trở) theo như nhận định của nhưng chưa thể tìm ra trong giai đoạn các nhà nghiên cứu trước đây (Bản vẽ 1980 - 2000 đã được các nhà khảo cổ 2). Trong một số chương trình nghiên TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 91 Bản vẽ 2. Phân bố di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước Nguồn: Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2018. cứu, nhiều di tích đất đắp dạng tròn Nội dung tiếp theo nhằm xác định lại đã được đào thám sát hay khai quật tên gọi gốc của các di tích đầu tiên nhỏ, góp phần đem lại nhận thức mới trên địa bàn tỉnh Bình Phước do Louis về niên đại, chức năng và các mối Malleret công bố cũng như xác định quan hệ văn hóa (Lê Văn Quang, Bùi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích đất đắp dạng tròn Cộng đồng cưdân tiền sử Quan hệ văn hóa Khảo cổ học Di tích lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 255 0 0
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 46 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
24 trang 39 1 0
-
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 28 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 28 0 0