Danh mục

Một số nghiên cứu về vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về một số nghiên cứu về vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo như: lịch sử nghiên cứu Thuyết kiến tạo; quan điểm kiến tạo trong dạy học; những đóng góp của J. Piaget và của L. Vygotsky cho Thuyết kiến tạo; những luận điểm của Thuyết kiến tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu về vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo VJE Tạp chí Giáo dục, Số 474 (Kì 2 - 3/2020), tr 27-29MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO Hoàng Bách Việt - Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngày nhận bài: 02/02/2020; ngày chỉnh sửa: 18/02/2020; ngày duyệt đăng: 28/02/2020. Abstract: Constructivist theory is a theory of learning activities, built on the consideration of learning activities of students. Therefore, to consider teaching activities based on constructivist theory, we need to first consider the constructivist learning activities of students. This article further analyzes the philosophical premises of constructivist theory; constructivist arguments, inheritance and criticisms in constructivism. Keywords: Constructivist theory, research, teaching.1. Mở đầu Ngược lại tư tưởng kiến tạo xã hội, nói đúng hơn là Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), kiến kiến tạo tri thức xã hội lại cũng có tham vọng “bànhtạo được định nghĩa là “xây dựng nên”, nhằm nhấn trướng” sang cả khoa học tự nhiên. Tư tưởng kiến tạomạnh vào hành động của người kiến tạo tác động lên xã hội muốn bác bỏ bất kì hình thức bất biến của tri thứcđối tượng để hiểu biết về đối tượng ấy. Kết quả của sự có trong lịch sử, dù đó là tri thức nào. Họ cho rằng trihiểu biết ấy được trí óc con người thu nhận và được sắp thức có sẵn là võ đoán cần thay thế. Mọi tri thức đều cóxếp lại thành hệ thống có mối quan hệ bên trong và bản chất xã hội. Với họ, nghiên cứu xã hội học có thể được áp dụng với mọi đối tượng và giải thích bất cứđược khái quát hóa trong quá trình tư duy thành kiến điều gì.thức mới [1; tr 894]. Ngoài ý nghĩa là “xây dựng nên”,kiến tạo còn có nghĩa là tạo thành, sáng lập, đào luyện, Vào những năm 80 của thế kỉ XX, trường phái kiến tạo luận có thêm sự cổ vũ của cấu trúc luận, lí thuyếtsáng tạo theo nhu cầu bản thân; là hành động của con diễn ngôn và lí luận văn học với những tên tuổi mới nhưngười ở miền trung gian giữa những cái gì có trước và Foucault, Pratt, Derrida, Lyotard coi đặc điểm xã hộicái gì bản thân con người muốn làm mới hơn. như một dạng văn bản, một diễn ngôn, hay như cách Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu dùng khái niệm hiểu của Lyotard chính là trò chơi ngôn ngữ. Từ đó màquan điểm kiến tạo, tư tưởng kiến tạo, lí thuyết kiến có sự kiện phản đối và mỉa mai những kết luận như đinhtạo và giữa chúng có sự phân biệt rất mong manh cần đóng cột của các nhà lí luận văn học hậu hiện đại nhưlưu ý... Vì vậy, khi vận dụng quan điểm kiến tạo, Derrrida, Lacan, Deleuze rằng: các định luật khoa họcchúng tôi chủ yếu đặt nó vào vị trí quán triệt những tự nhiên được phát hiện bởi các nhà khoa học chỉ lànội dung cơ sở của lí thuyết và tư tưởng kiến tạo trong những kết cấu mang tính xã hội và văn hóa.quá trình dạy học. Chính Dewey đã từng tổng kết rằng năng lực của2. Nội dung nghiên cứu học sinh (HS) sẽ được điều chỉnh bởi những đòi hỏi từ2.1. Lịch sử nghiên cứu Thuyết kiến tạo nhu cầu của bản thân và cộng đồng xã hội. Giáo viên (GV) là người truyền cảm hứng và trở thành đối tác Tư tưởng về Thuyết kiến tạo vốn có từ tư tưởng hoài phục vụ cho việc tìm ra tri thức và kiểm tra, xác nhậnnghi và ngụy biện thời Hi Lạp cổ đại và từ thuyết học sự đúng đắn của tri thức. Những tổng kết của Dewey rấttập của Bruney với quan niệm người học tạo nên kiến gần gũi với nhu cầu hoạt động và nhận thức tự thân củathức một cách tích cực bằng cách tạo lập một giản đồ người học trong thuyết kiến tạo. Sau đó, Piaget và(diagram) kết nối các kinh nghiệm với nhau giữa những Vygotsky đã xây dựng một cách khá hoàn chỉnh Lígì đã biết và cái vừa lĩnh hội được. thuyết kiến tạo mang trường phái riêng, thuộc lĩnh vực Thuyết kiến tạo ra đời chính thức từ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: