![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số nhận xét về hồi sức sau mổ ghép gan nhân hai trường hợp ghép gan từ người cho gan sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với mục tiêu Chia sẻ một số kinh nghiệm về hồi sức từ công việc, chuẩn bị, quá trình theo dõi sau mổ, điều trị miễn dịch và một số biến chứng nhân 2 ca mổ ghép gan từ người cho gan sống. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhận xét về hồi sức sau mổ ghép gan nhân hai trường hợp ghép gan từ người cho gan sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HỒI SỨC SAU MỔ GHÉP GAN NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP GHÉP GAN TỪ NGƯỜI CHO GAN SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trần Thanh Linh*, Huỳnh Quang Đại**, Phạm Thị Ngọc Thảo**, Nguyễn Trường Sơn* TÓM TẮT Mở đầu: Ghép gan ngày nay đã được chấp nhận rộng rãi và trở nên là phương pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân bệnh gan giai đoạn cuối và suy gan cấp. Sự tiến bộ của kỹ thuật ghép gan, đặc biệt kỹ thuật ghép gan từ người cho gan sống đã giải quyết đáng kể lượng bệnh nhân chờ ghép gan. Mục tiêu: chia xẻ một số kinh nghiệm về hồi sức từ công việc chuẩn bị, quá trình theo dõi sau mổ, điều trị miễn dịch và một số biến chứng nhân 2 ca mổ ghép gan từ người cho gan sống. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: báo cáo 2 ca ghép gan từ người cho sống tại BVCR. Kết quả: Bệnh nhân thứ nhất được chẩn đoán xơ gan ứ mật giai đoạn cuối, cường lách, được tiến hành ghép gan phải từ con trai, nối mật ruột và cắt lách, điều trị miễn dịch với Cyclosporin và steroid. Hậu phẫu ngày 6 biến chứng chảy máu sau mổ từ bờ dưới đuôi tụy, phẫu thuật cầm máu thành công. Hậu phẫu ngày 61 xuất huyết tiêu hóa mức độ nặng do vỡ giả phình động mạch gan vào ruột non. Sau DSA tắc mạch cầm máu, hoại tử gan ghép, tử vong sau 70 ngày ghép. Bệnh nhân thứ hai xơ gan giai đoạn cuối do rượu, viêm gan siêu vi B đang hoạt động, đái tháo đường type 2, bệnh tim thiếu máu cục bộ đã đặt stent LAD. Bilirubin trước mổ 45mg%, được thay huyết tương 3 lần, sau đó ghép gan phải từ con trai, nối mật-mật. Sau mổ được rút nội khí quản trong ngày hậu phẫu thứ nhất, điều trị miễn dịch với Tacrolimus, steroid và Mycophenolate mofetil. Phòng ngừa tái nhiễm HBV theo phác đồ. Diễn tiến thuận lợi cho thấy mảnh gan ghép hoạt động tốt sau ghép, xuất viện sau 1 tháng. Tiếp tục điều trị ngoại trú. Kết luận: Thành công ca mổ ghép gan là sự phối hợp chặt chẽ của từng bộ phận trong một nhóm, từ giai đoạn chuẩn bị trước mổ, phẫu thuật, gây mê và hồi sức sau phẫu thuật. Trong đó, hồi sức sau mổ có vai trò quan trọng trong việc giúp sớm phục hồi chức năng gan ghép và theo dõi phát hiện sớm những biến chứng, điều trị kịp thời. Rất nhiều biến chứng sau mổ ghép gan xãy ra trong giai đoạn hậu phẫu xa, tuy nhiên nhiều xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh định kỳ thường qui có thể giúp phát hiện sớm những biến chứng đó khi lâm sàng chưa biểu hiện triệu chứng, do đó cần tuân thủ các bước theo dõi như các phác đồ đã khuyến cáo là cần thiết. Từ khóa: ghép gan người cho gan sống, chảy máu ổ bụng, dò mật, giả phình động mạch gan. ABSTRACT POSTOPERATIVE RESUSCITATION AND COMPLICATIONS OF LIVING DONOR LIVER TRANSPLANTATION: REPORT OF TWO CASES Tran Thanh Linh, Huynh Quang Dai, Pham Thi Ngoc Thao, Nguyen Truong Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 267 - 272 Background: Liver transplantation is now widely accepted and become the optimal treatment for patients with end-stage liver disease and acute fulminant liver failure. The progress of liver transplant techniques, particularly techniques for living donor liver transplantation (LDLT) resolved substantially number of patients in * Khoa Hồi Sức Cấp Cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy ** Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu – Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BS.CKII.Trần Thanh Linh, ĐT: 0918168846, Email: thanhlinhcr@gmail.com Ngoại Tổng Quát 267 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 the waiting list. Objectives: Discuss about the preparation, postoperative management, immunosuppressive therapy, complications of the two first cases LDLT in Cho Ray hospital, Viet Nam Patient and method: two case reports Result: The first patient was diagnosed as secondary biliary cirrhosis and hypersplenism. She was transplanted by right liver graft from her son and splenectomy, immunosuppressive therapy with Cyclosporin, steroid. Post-operative day 6 (POD6), the patient had to re-operate to stop intra-abdominal bleeding from pancreatic tail. On POD 61, the patient had severe upper gastrointestinal bleeding due to pseudo-aneurysm of hepatic artery ruptured into small intestine. After DSA to emboli hepatic artery, the patient had liver graft necrosis, fulminant hepatic failure and died on POD70. The second patient had end-stage alcohol cirrhosis, active hepatitis B, type 2 diabetes, ischemic heart disease with a stent in LAD. Pre-operative bilirubin was 45mg%. The patient had plasma exchange 3 times and was transplanted by his son’s right liver graft. He was endotracheal extubation on POD1, immunosuppressive therapy with tacrolimus, steroid, mycophenolate mofetil and prevented reactive hepatitis B. His graft recovered soon and he discharged after 1 month, follow up in outpatient clinic. Conclusion: The success needs the cooperation of each other in liver transplantation team, form preoperative ev ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhận xét về hồi sức sau mổ ghép gan nhân hai trường hợp ghép gan từ người cho gan sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HỒI SỨC SAU MỔ GHÉP GAN NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP GHÉP GAN TỪ NGƯỜI CHO GAN SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trần Thanh Linh*, Huỳnh Quang Đại**, Phạm Thị Ngọc Thảo**, Nguyễn Trường Sơn* TÓM TẮT Mở đầu: Ghép gan ngày nay đã được chấp nhận rộng rãi và trở nên là phương pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân bệnh gan giai đoạn cuối và suy gan cấp. Sự tiến bộ của kỹ thuật ghép gan, đặc biệt kỹ thuật ghép gan từ người cho gan sống đã giải quyết đáng kể lượng bệnh nhân chờ ghép gan. Mục tiêu: chia xẻ một số kinh nghiệm về hồi sức từ công việc chuẩn bị, quá trình theo dõi sau mổ, điều trị miễn dịch và một số biến chứng nhân 2 ca mổ ghép gan từ người cho gan sống. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: báo cáo 2 ca ghép gan từ người cho sống tại BVCR. Kết quả: Bệnh nhân thứ nhất được chẩn đoán xơ gan ứ mật giai đoạn cuối, cường lách, được tiến hành ghép gan phải từ con trai, nối mật ruột và cắt lách, điều trị miễn dịch với Cyclosporin và steroid. Hậu phẫu ngày 6 biến chứng chảy máu sau mổ từ bờ dưới đuôi tụy, phẫu thuật cầm máu thành công. Hậu phẫu ngày 61 xuất huyết tiêu hóa mức độ nặng do vỡ giả phình động mạch gan vào ruột non. Sau DSA tắc mạch cầm máu, hoại tử gan ghép, tử vong sau 70 ngày ghép. Bệnh nhân thứ hai xơ gan giai đoạn cuối do rượu, viêm gan siêu vi B đang hoạt động, đái tháo đường type 2, bệnh tim thiếu máu cục bộ đã đặt stent LAD. Bilirubin trước mổ 45mg%, được thay huyết tương 3 lần, sau đó ghép gan phải từ con trai, nối mật-mật. Sau mổ được rút nội khí quản trong ngày hậu phẫu thứ nhất, điều trị miễn dịch với Tacrolimus, steroid và Mycophenolate mofetil. Phòng ngừa tái nhiễm HBV theo phác đồ. Diễn tiến thuận lợi cho thấy mảnh gan ghép hoạt động tốt sau ghép, xuất viện sau 1 tháng. Tiếp tục điều trị ngoại trú. Kết luận: Thành công ca mổ ghép gan là sự phối hợp chặt chẽ của từng bộ phận trong một nhóm, từ giai đoạn chuẩn bị trước mổ, phẫu thuật, gây mê và hồi sức sau phẫu thuật. Trong đó, hồi sức sau mổ có vai trò quan trọng trong việc giúp sớm phục hồi chức năng gan ghép và theo dõi phát hiện sớm những biến chứng, điều trị kịp thời. Rất nhiều biến chứng sau mổ ghép gan xãy ra trong giai đoạn hậu phẫu xa, tuy nhiên nhiều xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh định kỳ thường qui có thể giúp phát hiện sớm những biến chứng đó khi lâm sàng chưa biểu hiện triệu chứng, do đó cần tuân thủ các bước theo dõi như các phác đồ đã khuyến cáo là cần thiết. Từ khóa: ghép gan người cho gan sống, chảy máu ổ bụng, dò mật, giả phình động mạch gan. ABSTRACT POSTOPERATIVE RESUSCITATION AND COMPLICATIONS OF LIVING DONOR LIVER TRANSPLANTATION: REPORT OF TWO CASES Tran Thanh Linh, Huynh Quang Dai, Pham Thi Ngoc Thao, Nguyen Truong Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 267 - 272 Background: Liver transplantation is now widely accepted and become the optimal treatment for patients with end-stage liver disease and acute fulminant liver failure. The progress of liver transplant techniques, particularly techniques for living donor liver transplantation (LDLT) resolved substantially number of patients in * Khoa Hồi Sức Cấp Cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy ** Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu – Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BS.CKII.Trần Thanh Linh, ĐT: 0918168846, Email: thanhlinhcr@gmail.com Ngoại Tổng Quát 267 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 the waiting list. Objectives: Discuss about the preparation, postoperative management, immunosuppressive therapy, complications of the two first cases LDLT in Cho Ray hospital, Viet Nam Patient and method: two case reports Result: The first patient was diagnosed as secondary biliary cirrhosis and hypersplenism. She was transplanted by right liver graft from her son and splenectomy, immunosuppressive therapy with Cyclosporin, steroid. Post-operative day 6 (POD6), the patient had to re-operate to stop intra-abdominal bleeding from pancreatic tail. On POD 61, the patient had severe upper gastrointestinal bleeding due to pseudo-aneurysm of hepatic artery ruptured into small intestine. After DSA to emboli hepatic artery, the patient had liver graft necrosis, fulminant hepatic failure and died on POD70. The second patient had end-stage alcohol cirrhosis, active hepatitis B, type 2 diabetes, ischemic heart disease with a stent in LAD. Pre-operative bilirubin was 45mg%. The patient had plasma exchange 3 times and was transplanted by his son’s right liver graft. He was endotracheal extubation on POD1, immunosuppressive therapy with tacrolimus, steroid, mycophenolate mofetil and prevented reactive hepatitis B. His graft recovered soon and he discharged after 1 month, follow up in outpatient clinic. Conclusion: The success needs the cooperation of each other in liver transplantation team, form preoperative ev ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học ghép gan từ người cho gan sống Chảy máu ổ bụng dò mật Giả phình động mạch ganTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
9 trang 206 0 0