Danh mục

Một số nội dung tư tưởng của trường phái Frankfurt và gợi mở đối với Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường phái Frankfurt là một trào lưu tư tưởng lớn ở phương Tây thế kỷ XX. Các đại biểu của trường phái này đã cố gắng phát triển chủ nghĩa Mác nhằm phê phán xã hội tư sản hiện đại (lý thuyết phê phán) và chỉ ra con đường khắc phục sự “nô lệ”, “tha hóa” của con người phương Tây hiện đại. Bài viết tìm hiểu về trường phái này và bước đầu đánh giá, đưa ra những gợi mở cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nội dung tư tưởng của trường phái Frankfurt và gợi mở đối với Việt Nam 74 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI FRANKFURT VÀ GỢI MỞ ĐỐI VỚI VIỆT NAM PGS, TS NGUYỄN CHÍ HIẾU Tạp chí Cộng sảnl Tóm tắt: Trường phái Frankfurt là một trào lưu tư tưởng lớn ở phương Tây thế kỷ XX.Các đại biểu của trường phái này đã cố gắng phát triển chủ nghĩa Mác nhằm phê phánxã hội tư sản hiện đại (lý thuyết phê phán) và chỉ ra con đường khắc phục sự “nô lệ”, “thahóa” của con người phương Tây hiện đại. Tư tưởng của trường phái này có ảnh hưởng rấtsâu rộng ở phương Tây, đặc biệt là ở Mỹ. Bài viết tìm hiểu về trường phái này và bước đầuđánh giá, đưa ra những gợi mở cho Việt Nam.l Từ khóa: Trường phái Frankfurt, chủ nghĩa Mác, toàn cầu hóa. 1. Đôi nét về lịch sử hình thành, phát triển nghĩa xã hội và phong trào công nhân”1 đượccủa trường phái Frankfurt dành cho hệ vấn đề này và được Gruenberg Với tư cách là một trào lưu tư tưởng triết học xuất bản từ năm 1911. Một số hợp tuyển cũngxã hội của phái cánh tả cấp tiến, trường phái được xuất bản vào giữa những năm 20 của thếFrankfurt đã hình thành vào những năm 1930 kỷ XX dưới dạng phụ đề cho Tạp chí2. Vàotại Viện Nghiên cứu xã hội Frankfurt do năm 1927, khi K.A.Herlach thay thế Gruen-M.Horkheimer khi đó làm Viện trưởng và Tạp berg làm Viện trưởng, ông tiếp tục công việcchí “Nghiên cứu xã hội” (Zeitschrift fuer Sozi- của bậc tiền bối. Năm 1930, M.Horkheimer trởalforschung) như cơ quan phát ngôn chủ yếu thành Viện trưởng, ông kiên quyết thay đổicủa Viện. định hướng hoạt động của Viện và chủ đề của Viện Nghiên cứu xã hội Frankfurt được các ấn phẩm. Viện bắt đầu định hướng vào hệthành lập vào năm 1923. Viện trưởng đầu tiên vấn đề triết học xã hội, lúc đầu là theo tinh thầnlà Karl Gruenberg. Ông đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩachủ nghĩa xã hội và định hướng các cộng tác duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác. Nhưng sauviên của mình vào lĩnh vực nghiên cứu lịch sử đó, bước ngoặt chính trị diễn ra, đó là sựcủa chủ nghĩa xã hội và phong trào công nhân. chuyển hướng quan điểm của Viện từ chủTạp chí “Lưu trữ dữ liệu về lịch sử của chủ nghĩa xã hội sang chủ nghĩa cấp tiến tả khuynh.TRIẾT HỌC VÀ ĐỜI SỐNG - Số 3 (3/2024) 75 Một trong những tư tưởng nổi tiếng của có ảnh hưởng rộng rãi trong giới nghiên cứutrường phái này là sự hình thành, phát triển mácxít phương Tây.“lý thuyết phê phán”. “Lý thuyết phê phán” Có thể thấy, ba lĩnh vực khảo sát chủ yếucủa trường phái Frankfurt xuất hiện ở ngoài của “lý thuyết phê phán” là: 1. Nghiên cứunước Đức từ thử nghiệm của nhóm các nhà kinh tế với tư cách là cơ sở của xã hội; 2. Sựtriết học tiến hành đánh giá, xem xét thất bại phát triển tâm lý của cá nhân và 3. Lĩnh vựccủa nền Cộng hòa dân chủ Weimar và về sự văn hóa. Trong đó, Horkheimer và các trí thứcthiết lập chế độ chuyên chính phát xít ở Đức. Đức khác đã cố gắng kết hợp khai thác triếtCác bài viết “Nhận xét về nhân học triết học” học Kant, Hegel, Mác và đặc biệt là kết hợp(năm 1935) của Horkheimer, “Đấu tranh giữa học thuyết Mác với phân tâm học Freudchống lại chủ nghĩa tự do trong lý thuyết cực để xây dựng nên một “lý thuyết phê phán xãquyền về nhà nước” (năm 1934) của Mar- hội”. Nhóm triết gia tại Viện Nghiên cứu xãcuse3, v.v.. đều nhằm phê phán hệ tư tưởng hội đã quay lại với “triết học phê phán” củaphát xít. Cả giai cấp tư sản tự do, phong trào Kant, với “phương pháp biện chứng” duy tâmcông nhân bị chia rẽ đã không cản trở được của Hegel, luận giải ảnh hưởng của Hegel đốiA.Hitler lên cầm quyền. Thái độ thất vọng sâu với triết học Mác theo tinh thần của chủ nghĩasắc về các truyền thống của chủ nghĩa tự do Mác mới phương Tây mà G.Lukács là ngườivà chủ nghĩa nhân văn tư sản được phản ánh khởi xướng. Và từ đó, hình thành nên đốitrong tư tưởng của các nhà trí thức bị trục xuất tượng của “lý thuyết phê phán” này chính làkhỏi nước Đức. Theo đó, “lý thuyết phê phán” những phân tích mang tính chất phê phán vềđược Horkheimer hiểu là chủ nghĩa Mác theo xã hội tư bản chủ nghĩa, với nhiệm vụ là vạchtinh thần của bản thân C.Mác4. Đặc biệt, trần cơ chế thống trị và áp bức của xã hội tưtrường phái Frankfurt do Horkheimer đại diện bản đương thời, nhằm giải phóng cá nhân,đã lên tiếng chống lại “chủ nghĩa quy giản hướng tới xây dựng một xã hội hợp lý, nhânkinh tế” của các nhà lý luận mácxít vốn đang văn hơn. Qua các phân tích triết học xã hội củarất thịnh hành lúc bấy giờ. mình, cả Horkheimer và Adorno đều chỉ rõ Thực ra, khái niệm “lý thuyết phê phán” và “tính chất cực quyền”, độc đoán của xã hội vànội dung thực chất của nó đã trải qua một quá chế độ cầm quyền tư bản chủ nghĩa, vạch ratrình tiến hóa nhất định, từ xây dựng quan điểm tính tất yếu cần phải thay đổi nó. Như vậy,“lýở giữa những năm 30 của thế kỷ XX (đặc biệt thuyết phê phán” xã hội muốn đem lại cholà trong bài viết “Lý thuyết truyền thống và lý triết học ý nghĩa thực tiễn và vai trò phê phánthuyết phê phán” (1937) của Horkheimer, nhận đối với xã hội tư bản đương thời và thông quathức về lý thuyết này được sử dụng làm cơ sở đó, hứa hẹn xây dựng được những mối quancho tác phẩm viết chung “Biện chứng của Khai hệ tốt đẹp hơn trong một xã hội tương lai.sáng” (1947) của Horkheimer và Adorno. Vào Ngay trong n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: