Một số phép toán quan hệ mờ và phụ thuộc hàm mờ dựa trên số mờ hình thang
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu, một trong những yêu cầu là phản ánh thật tốt thế giới thực, giúp người quản trị dễ dàng xử lý, lưu trữ chính xác những thông tin thu nhận được. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phép toán quan hệ mờ và phụ thuộc hàm mờ dựa trên số mờ hình thang TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 20, 2003 MỘT SỐ PHÉP TOÁN QUAN HỆ MỜ VÀ PHỤ THUỘC HÀM MỜ DỰA TRÊN SỐ MỜ HÌNH THANG Nguyễn Công Hào Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu, một trong những yêu cầu là phản ánh thật tốt thế giới thực, giúp người quản trị dễ dàng xử lý, lưu trữ chính xác những thông tin thu nhận được. Trong thực tế, đôi khi chúng ta không thể thu nhận được các thông tin một cách đầy đủ, hoặc có những thông tin không chính xác (Inexact), không chắc chắn (Uncertain) gọi chung là các thông tin mờ. Do đó, khi người quản trị một CSDL thực tế nào đó dựa trên mô hình kinh điển, thường gặp những trường hợp sau: Tại thời điểm cần cập nhật một đối tượng nào đó vào CSDL nhưng chưa có đầy đủ thông tin về đối tượng đó, chẳng hạn biết là một cán bộ giảng dạy thâm niên nhưng không rõ năm vào biên chế (Giá trị hiện tại là Unknown ). Biết một cán bộ giảng dạy có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhưng không biết cụ thể là bao nhiêu (Khái niệm mờ Vague ). Nếu giới hạn trong mô hình CSDL kinh điển thì phải đợi đầy đủ thông tin về đối tượng đó mớ cập nhật vào CSDL, hoặc nếu cứ nhập thì sẽ gây khó khăn, mất ngữ nghĩa và không nhất quán trong xử lý dữ liệu. Do đó để đáp ứng nhu cầu thực tế, chúng ta phải mở rộng mô hình CSDL kinh điển, xây dựng các phép toán quan hệ cũng như phụ thuộc dữ liệu. 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cho W=(A1, A2, ...An, ) là tập hữu hạn các thuộc tính, các miền giá trị tương ứng D(A1), D(A2),...D(An), D( ) =[0,1]. Trong đó, D(Ai) (i=1..n) có thể nhận giá trị rõ hoặc giá trị mờ. 2.1. Lược đồ quan hệ mờ Là tập hữu hạn các thuộc tính A1, A2,..An, . Trong đó là thuộc tính độ thuộc. 2.2. Quan hệ mờ 33 Một quan hệ mờ fr trên lược đồ quan hệ mờ là tập con của tích Descartes D(A1) D(A2) ... D(An) D( ). Tức là fr D(A1) D(A2) ... D(An) D( ). 2.3. Bộ dữ liệu Một bộ dữ liệu t fr có dạng: (t, fr(t)) Trong đó: fr(t): D(A1) D(A2) ... D(An) [0, 1] để cho độ thuộc của bộ t vào quan hệ fr. Do đó quan hệ fr có thể biểu diễn lại như sau: fr = ((t, fr(t) | fr(t) [0,1] và t r) Với r D(A1)xD(A2)x..........x D(An) 2.4. Biến ngôn ngữ Theo L.A.Zadeh biến ngôn ngữ là loại biến mà miền giá trị của nó bao gồm các từ hoặc câu ở ngôn ngữ tự nhiên hoặc ngôn ngữ nhân tạo (Gọi chung là giá trị ngôn ngữ). Một cách tổng quát, biến ngôn ngữ được đặc trưng bởi bộ 6 (X, T, H, U, G, M). Trong đó: X: Tên biến ngôn ngữ, chẳng hạn như Tuổi. T: Tập các giá trị của biến ngôn ngữ X , chẳng hạn như trẻ, trung niên, già, khá trẻ.... H: Tập các gia tử, chẳng hạn như khá, hơi, rất... U: Tập cơ sở của biến X.. G: Tập các qui tắc sản sinh ra các phần tử của X. M: Tập các qui tắc ngữ nghĩa gán cho mỗi giá trị ngôn ngữ của biến X một ý nghĩa là tập mờ trên U. 3. XÂY DỰNG HÀM XẤP XỈ GIỮA 2 TẬP MỜ DỰA TRÊN SỐ MỜ HÌNH THANG Xét lược dồ quan hệ R=(A1,.....An, ) Đối với thuộc tính Ai là rõ thì D(Ai)=U(Ai) Đối với thuộc tính Ai là thuộc tính mờ thì D(A i)=U(Ai) LV(Ai) P(Ai) I(Ai) Ở đây: U(Ai): Là miền giá trị cơ sở, LV(Ai): Tập các giá trị ngôn ngữ của biến ngôn ngữ Ai, P(Ai): Tập các tập mờ biểu diễn dưới dạng số mờ hình thang, I(A i): Tập các tập mờ biểu diễn dưới dạng số mờ dạng khoảng. Cho 2 tập mờ f1=( a1, b1, c1, d1)a1 b1 c1 d1 f2=( a2, b2, c2, d2) a2 b2 c2 d2 34 Gọi SP(f1 f2) là hàm xấp xỉ giữa 2 tập mờ f1 và f2 theo phép toán , trong đó = {=,,=, }. Chúng ta sẽ xây dựng hàm SP(f 1 f2) sao cho khi f1 và f2 gần nhau thì SP(f1 f2) >1 khi là phép =, khi f1 và f2 xa nhau thì SP(f1 f2) >0 khi là phép =. Gọi Sf1 và Sf2 là biểu diễn số mờ hình thang tương ứng của 2 tập mờ f1 và f2. 3.1. Nếu là phép = Trường hợp 1: Nếu Sf1 Sf2= thì SP(f1 f2)=0 Trường hợp 2: Nếu Sf1 Sf2 hoặc Sf2 Sf1 thì SP(f1 f2)=1 Trường hợp 3: Nếu f1 P(A) và f2 U(A) hoặc f1 U(A) và f2 P(A), khi đó giá trị hàm SP(f1 f2) chính là giao điểm I của Sf1 và Sf2. f2 f1 f1 f2 SP ( f 1 f 2 ) SP( f 1 f 2 ) I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phép toán quan hệ mờ và phụ thuộc hàm mờ dựa trên số mờ hình thang TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 20, 2003 MỘT SỐ PHÉP TOÁN QUAN HỆ MỜ VÀ PHỤ THUỘC HÀM MỜ DỰA TRÊN SỐ MỜ HÌNH THANG Nguyễn Công Hào Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu, một trong những yêu cầu là phản ánh thật tốt thế giới thực, giúp người quản trị dễ dàng xử lý, lưu trữ chính xác những thông tin thu nhận được. Trong thực tế, đôi khi chúng ta không thể thu nhận được các thông tin một cách đầy đủ, hoặc có những thông tin không chính xác (Inexact), không chắc chắn (Uncertain) gọi chung là các thông tin mờ. Do đó, khi người quản trị một CSDL thực tế nào đó dựa trên mô hình kinh điển, thường gặp những trường hợp sau: Tại thời điểm cần cập nhật một đối tượng nào đó vào CSDL nhưng chưa có đầy đủ thông tin về đối tượng đó, chẳng hạn biết là một cán bộ giảng dạy thâm niên nhưng không rõ năm vào biên chế (Giá trị hiện tại là Unknown ). Biết một cán bộ giảng dạy có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhưng không biết cụ thể là bao nhiêu (Khái niệm mờ Vague ). Nếu giới hạn trong mô hình CSDL kinh điển thì phải đợi đầy đủ thông tin về đối tượng đó mớ cập nhật vào CSDL, hoặc nếu cứ nhập thì sẽ gây khó khăn, mất ngữ nghĩa và không nhất quán trong xử lý dữ liệu. Do đó để đáp ứng nhu cầu thực tế, chúng ta phải mở rộng mô hình CSDL kinh điển, xây dựng các phép toán quan hệ cũng như phụ thuộc dữ liệu. 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cho W=(A1, A2, ...An, ) là tập hữu hạn các thuộc tính, các miền giá trị tương ứng D(A1), D(A2),...D(An), D( ) =[0,1]. Trong đó, D(Ai) (i=1..n) có thể nhận giá trị rõ hoặc giá trị mờ. 2.1. Lược đồ quan hệ mờ Là tập hữu hạn các thuộc tính A1, A2,..An, . Trong đó là thuộc tính độ thuộc. 2.2. Quan hệ mờ 33 Một quan hệ mờ fr trên lược đồ quan hệ mờ là tập con của tích Descartes D(A1) D(A2) ... D(An) D( ). Tức là fr D(A1) D(A2) ... D(An) D( ). 2.3. Bộ dữ liệu Một bộ dữ liệu t fr có dạng: (t, fr(t)) Trong đó: fr(t): D(A1) D(A2) ... D(An) [0, 1] để cho độ thuộc của bộ t vào quan hệ fr. Do đó quan hệ fr có thể biểu diễn lại như sau: fr = ((t, fr(t) | fr(t) [0,1] và t r) Với r D(A1)xD(A2)x..........x D(An) 2.4. Biến ngôn ngữ Theo L.A.Zadeh biến ngôn ngữ là loại biến mà miền giá trị của nó bao gồm các từ hoặc câu ở ngôn ngữ tự nhiên hoặc ngôn ngữ nhân tạo (Gọi chung là giá trị ngôn ngữ). Một cách tổng quát, biến ngôn ngữ được đặc trưng bởi bộ 6 (X, T, H, U, G, M). Trong đó: X: Tên biến ngôn ngữ, chẳng hạn như Tuổi. T: Tập các giá trị của biến ngôn ngữ X , chẳng hạn như trẻ, trung niên, già, khá trẻ.... H: Tập các gia tử, chẳng hạn như khá, hơi, rất... U: Tập cơ sở của biến X.. G: Tập các qui tắc sản sinh ra các phần tử của X. M: Tập các qui tắc ngữ nghĩa gán cho mỗi giá trị ngôn ngữ của biến X một ý nghĩa là tập mờ trên U. 3. XÂY DỰNG HÀM XẤP XỈ GIỮA 2 TẬP MỜ DỰA TRÊN SỐ MỜ HÌNH THANG Xét lược dồ quan hệ R=(A1,.....An, ) Đối với thuộc tính Ai là rõ thì D(Ai)=U(Ai) Đối với thuộc tính Ai là thuộc tính mờ thì D(A i)=U(Ai) LV(Ai) P(Ai) I(Ai) Ở đây: U(Ai): Là miền giá trị cơ sở, LV(Ai): Tập các giá trị ngôn ngữ của biến ngôn ngữ Ai, P(Ai): Tập các tập mờ biểu diễn dưới dạng số mờ hình thang, I(A i): Tập các tập mờ biểu diễn dưới dạng số mờ dạng khoảng. Cho 2 tập mờ f1=( a1, b1, c1, d1)a1 b1 c1 d1 f2=( a2, b2, c2, d2) a2 b2 c2 d2 34 Gọi SP(f1 f2) là hàm xấp xỉ giữa 2 tập mờ f1 và f2 theo phép toán , trong đó = {=,,=, }. Chúng ta sẽ xây dựng hàm SP(f 1 f2) sao cho khi f1 và f2 gần nhau thì SP(f1 f2) >1 khi là phép =, khi f1 và f2 xa nhau thì SP(f1 f2) >0 khi là phép =. Gọi Sf1 và Sf2 là biểu diễn số mờ hình thang tương ứng của 2 tập mờ f1 và f2. 3.1. Nếu là phép = Trường hợp 1: Nếu Sf1 Sf2= thì SP(f1 f2)=0 Trường hợp 2: Nếu Sf1 Sf2 hoặc Sf2 Sf1 thì SP(f1 f2)=1 Trường hợp 3: Nếu f1 P(A) và f2 U(A) hoặc f1 U(A) và f2 P(A), khi đó giá trị hàm SP(f1 f2) chính là giao điểm I của Sf1 và Sf2. f2 f1 f1 f2 SP ( f 1 f 2 ) SP( f 1 f 2 ) I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép toán quan hệ mờ Quan hệ mờ Phụ thuộc hàm mờ Số mờ hình thang Cơ sở dữ liệu Xây dựng cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 397 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 373 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 284 0 0 -
13 trang 282 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 276 0 0 -
8 trang 255 0 0
-
29 trang 253 0 0
-
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 248 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 240 0 0 -
8 trang 185 0 0