Một số phương pháp dạy học tích cực trong Toán ở THPT: Phần 2
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn Toán ở trường trung học phổ thông" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp dạy học tích cực trong Toán ở THPT: Phần 2 Chương 2. VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN...2.1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Như vậy, phương pháp dạy học tích cực ở đây chính là nhữngphương pháp thể hiện sự tích cực hoạt động của người học. Khi sửdụng các phương pháp này, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướngdẫn hoạt động cho học sinh, tạo lập môi trường học tập thân thiện vànhững tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực thamgia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọngcủa bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềmnăng và những kiến thức, kỹ năng đã tích luỹ để phát triển. Khi sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, học sinh thamgia chủ động vào các hoạt động học tập. Bao gồm những hoạt độngkhám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứngdụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề cóthực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của đồ dùng họctập và công cụ khác, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tựđộng hoá của kỹ thuật số. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chương trình mônToán ở trường phổ thông; nhất là chương trình môn Toán 2018, đượcáp dụng từ năm học 2022-2023.2.1.1. Phương pháp dạy học kiến tạo Trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo, giáo viên đóng vai tròquan trọng trong việc giúp đỡ học sinh xây dựng kiến thưc chính xác.Bởi vì, trong nhiều trường hợp, học sinh kiến tạo tri thức chỉ theo 30 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN TOÁN...một hoặc một vài trường hợp cụ thể. Giáo viên cần bổ sung, đưa ranhững tình huống để học sinh kiểm nghiệm, điều chỉnh lại kiến thưccủa mình. Một khi học sinh nhận ra rằng, tri thức được kiến tạo củacác em không đúng với tình huống mới, các em có thể điều chỉnh vàkiểm tra tính đúng đắn cho phù hợp. Mặc dù dạy học theo thuyết kiến tạo đề cao vai trò tích cực, chủđộng của người học nhưng không làm lu mờ vai trò của giáo viên, đólà vai trò định hướng và đảm bảo mục tiêu giáo dục, rèn luyện chohọc sinh tư duy phê phán, sáng tạo. Dạy học theo lí thuyết kiến tạo là kiểu dạy học trong đó giáoviên thiết kế tình huống cho học sinh tham gia kiến thiết, tạo dựngvà biến đổi các tri thức, kĩ năng của mình để phù hợp với tình huốngmới và có được nhận thức mới, kĩ năng mới. Để vận dụng lí thuyết kiến tạo vào trong dạy học, người giáoviên phải khai thác các nội dung dạy học xem chỗ nào có thể cho họcsinh tham gia vào quá trình kiến tạo tri thức, kĩ năng cho họ. Từ đóthiết kế tình huống, chuẩn bị các hoạt động, câu hỏi, hướng học sinhtham gia vào quá trình kiến tạo. Trong quá trình này, học sinh có thểtrình bày quan niệm, nhận thức của mình, có thể tranh luận để đi đếnthống nhất ý kiến, giáo viên có thể gợi ý, phân tích các ý kiến, uốnnắn nhận thức cho học sinh. Các bước thiết kế và triển khai một pha dạy học theo thuyết kiến tạocó thể như sau [16]: - Chọn nội dung dạy học. - Thiết kế tình huống kiến tạo. - Thiết kế các câu hỏi, hoạt động. - Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia kiến tạo. - Hợp thức những tri thức, kĩ năng mới.2.1.2. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Theo Nguyễn Bá Kim, khái niệm “Dạy học phát hiện và giảiquyết vấn đề là cách thức thầy tổ chức cho học trò học tập trong hoạtChương 2. VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN... 31động và bằng hoạt động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợisự tìm hiểu của học sinh, gợi ra vướng mắc mà họ chưa giải đáp ngayđược, nhưng có liên hệ với tri thức đã biết, khiến họ thấy có triểnvọng tự giải đáp được nếu tích cực suy nghĩ”. Trong phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, cónhững khái niệm cơ bản là: vấn đề, tình huống gợi vấn đề, kiểu dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề. - Vấn đề được biểu thị bởi một hệ thống những mệnh đề, câu hỏi,yêu cầu hoạt động chưa được giải đáp, chưa có phương pháp có tínhthuật toán để giải hoặc thực hiện. - Tình huống gợi vấn đề là tình huống trong đó tồn tại một vấnđề, gợi nhu cầu nhận thức, gây niềm tin ở khả năng. - Kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là kiểu dạy học màgiáo viên tạo ra tình huống gợi vấn đề và điều khiển học sinh pháthiện và giải quyết vấn đề, qua đó mà học sinh lĩnh hội được tri thức,rèn luyện được kĩ năng, đạt được mục đích dạy học. Cấu trúc của một bài học (hoặc một phần trong bài học) theophương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thường gồm cácbước: Bước 1: Phát hiện vấn đề: tạo tình huống có vấn đề, phát hiện,nhận dạng vấn đề nảy sinh, phát hiện vấn đề cần giải quyết. Bước 2: Tìm giải pháp: Đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạchgiải quyết vấn đề, thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề. Bước 3: Trình bày giải pháp: Thảo luận kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp dạy học tích cực trong Toán ở THPT: Phần 2 Chương 2. VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN...2.1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Như vậy, phương pháp dạy học tích cực ở đây chính là nhữngphương pháp thể hiện sự tích cực hoạt động của người học. Khi sửdụng các phương pháp này, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướngdẫn hoạt động cho học sinh, tạo lập môi trường học tập thân thiện vànhững tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực thamgia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọngcủa bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềmnăng và những kiến thức, kỹ năng đã tích luỹ để phát triển. Khi sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, học sinh thamgia chủ động vào các hoạt động học tập. Bao gồm những hoạt độngkhám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứngdụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề cóthực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của đồ dùng họctập và công cụ khác, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tựđộng hoá của kỹ thuật số. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chương trình mônToán ở trường phổ thông; nhất là chương trình môn Toán 2018, đượcáp dụng từ năm học 2022-2023.2.1.1. Phương pháp dạy học kiến tạo Trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo, giáo viên đóng vai tròquan trọng trong việc giúp đỡ học sinh xây dựng kiến thưc chính xác.Bởi vì, trong nhiều trường hợp, học sinh kiến tạo tri thức chỉ theo 30 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN TOÁN...một hoặc một vài trường hợp cụ thể. Giáo viên cần bổ sung, đưa ranhững tình huống để học sinh kiểm nghiệm, điều chỉnh lại kiến thưccủa mình. Một khi học sinh nhận ra rằng, tri thức được kiến tạo củacác em không đúng với tình huống mới, các em có thể điều chỉnh vàkiểm tra tính đúng đắn cho phù hợp. Mặc dù dạy học theo thuyết kiến tạo đề cao vai trò tích cực, chủđộng của người học nhưng không làm lu mờ vai trò của giáo viên, đólà vai trò định hướng và đảm bảo mục tiêu giáo dục, rèn luyện chohọc sinh tư duy phê phán, sáng tạo. Dạy học theo lí thuyết kiến tạo là kiểu dạy học trong đó giáoviên thiết kế tình huống cho học sinh tham gia kiến thiết, tạo dựngvà biến đổi các tri thức, kĩ năng của mình để phù hợp với tình huốngmới và có được nhận thức mới, kĩ năng mới. Để vận dụng lí thuyết kiến tạo vào trong dạy học, người giáoviên phải khai thác các nội dung dạy học xem chỗ nào có thể cho họcsinh tham gia vào quá trình kiến tạo tri thức, kĩ năng cho họ. Từ đóthiết kế tình huống, chuẩn bị các hoạt động, câu hỏi, hướng học sinhtham gia vào quá trình kiến tạo. Trong quá trình này, học sinh có thểtrình bày quan niệm, nhận thức của mình, có thể tranh luận để đi đếnthống nhất ý kiến, giáo viên có thể gợi ý, phân tích các ý kiến, uốnnắn nhận thức cho học sinh. Các bước thiết kế và triển khai một pha dạy học theo thuyết kiến tạocó thể như sau [16]: - Chọn nội dung dạy học. - Thiết kế tình huống kiến tạo. - Thiết kế các câu hỏi, hoạt động. - Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia kiến tạo. - Hợp thức những tri thức, kĩ năng mới.2.1.2. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Theo Nguyễn Bá Kim, khái niệm “Dạy học phát hiện và giảiquyết vấn đề là cách thức thầy tổ chức cho học trò học tập trong hoạtChương 2. VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN... 31động và bằng hoạt động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợisự tìm hiểu của học sinh, gợi ra vướng mắc mà họ chưa giải đáp ngayđược, nhưng có liên hệ với tri thức đã biết, khiến họ thấy có triểnvọng tự giải đáp được nếu tích cực suy nghĩ”. Trong phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, cónhững khái niệm cơ bản là: vấn đề, tình huống gợi vấn đề, kiểu dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề. - Vấn đề được biểu thị bởi một hệ thống những mệnh đề, câu hỏi,yêu cầu hoạt động chưa được giải đáp, chưa có phương pháp có tínhthuật toán để giải hoặc thực hiện. - Tình huống gợi vấn đề là tình huống trong đó tồn tại một vấnđề, gợi nhu cầu nhận thức, gây niềm tin ở khả năng. - Kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là kiểu dạy học màgiáo viên tạo ra tình huống gợi vấn đề và điều khiển học sinh pháthiện và giải quyết vấn đề, qua đó mà học sinh lĩnh hội được tri thức,rèn luyện được kĩ năng, đạt được mục đích dạy học. Cấu trúc của một bài học (hoặc một phần trong bài học) theophương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thường gồm cácbước: Bước 1: Phát hiện vấn đề: tạo tình huống có vấn đề, phát hiện,nhận dạng vấn đề nảy sinh, phát hiện vấn đề cần giải quyết. Bước 2: Tìm giải pháp: Đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạchgiải quyết vấn đề, thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề. Bước 3: Trình bày giải pháp: Thảo luận kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực trong môn Toán Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học kiến tạo Phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
7 trang 258 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
10 trang 86 0 0
-
54 trang 80 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 77 0 0 -
67 trang 70 4 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
6 trang 59 0 0
-
6 trang 58 0 0