Một số phương pháp thường được sử dụng trong kinh tế môi trường để định giá giá trị môi trường
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 70.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để định giá các giá trị môi trường, các nhà kinh tế sử dụng phương pháp sơ cấp và thứ cấp. Phương pháp sơ cấp cần phải có sự thu thập và xử lý số liệu dựa trên các mô hình. Phương pháp này bao gồm: Phương pháp chi phí y tế, phương pháp đánh giá hưởng thụ, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, phương pháp chi phí du lịch,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp thường được sử dụng trong kinh tế môi trường để định giá giá trị môi trường Một số phương pháp thường được sử dụng trong kinh tế môi trường để định giá giá trị môi trường Để định giá các giá trị môi trường, các nhà kinh tế sử dụng phương pháp sơ cấp vàthứ cấp. Phương pháp sơ cấp cần phải có sự thu thập và xử lý số liệu dựa trên các môhình. Phương pháp này bao gồm: Phương pháp chi phí y tế, phương pháp đánh giáhưởng thụ, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, phương pháp chi phí du lịch,… Phươngpháp thứ cấp dựa vào kết quả nghiên cứu từ phương pháp sơ cấp, xác định hoặc hiệuchỉnh hoặc thay đổi các thông số từ kết quả nghiên cứu. Phương pháp này có Phươngpháp chuyển giao giá trị 1. Phương pháp định giá sơ cấp Cơ sở để định giá chính là giá trị sẵn lòng chi trả (WTP- Willing to pay) của cánhân cho những thiệt hại môi trường, để ngăn chặn thiệt hại môi trường hoặc nhữnglợi ích môi trường nhận được Có nhiều phương pháp khác nhau có thể được sử dụng trong đánh giá kinh tế cáctác động môi trường. Các phương pháp có thể được phân nhóm thành hai phạm trù kháiquát như sau: (theo Turner, Pearce, and Bateman, 1994) * Các phương pháp không dùng đường cầu Phương pháp này không thể cung cấp nhưng thông tin đánh giá và các đo lườngphúc lợi “thực”. Tuy nhiên, phương pháp này là công cụ hữu ích để thẩm định chi phí,lợi ích của các dựa án, chính sách. - Phương pháp thay đổi năng suất (Changes in Productivity): được sử dụng khi cónhững thay đổi sản lượng do tác động của môi trường để xác định giá trị kinh tế của sựthay đổi (ví dụ: giảm sản lượng mùa vụ hay năng suất đánh bắt cá) Nếu tác động môitrường có ảnh hưởng bất lợi tới sản lượng, giá trị sản lượng giảm là chi phí đối với xãhội. Ngược lại, nếu tác động môi trường có ảnh hưởng tích cực tới sản lượng (ví dụ,hạn chế xói mòn đất hay cải thiện chất lượng nước) thì giá trị sản lượng tăng là lợi íchcho xã hội. Phương pháp này được tiến hành như sau: thiết lập mối tương quan giữa cáctác động môi trường và mức thay đổi về sản lượng. Mối tương quan này này được gọilà hàm phản ứng theo liều lượng (dose-response function). Hàm phản ứng theo liềulượng thiết lập mối quan hệ giữa thay đổi về chất lượng môi trường và ảnh hưởng củanó tới sản lượng. Ví dụ, hàm phản ứng theo liều lượng có thể cho thấy với 1% lớp đấttrên cùng bị mất đi, sản lượng sẽ giảm 5%/ha; hay hàm phản ứng theo liều lượng có thểthiết lập mối tương quan giữa ô nhiễm nước với sản lượng cá, giữa mức lắng đọngtrầm tích trong hồ chứa nước với sản lượng điện. Khi mức thay đổi về sản lượng đãđược xác định, sử dụng giá thị trường đã có sự hiệu chỉnh (giá bóng/giá mờ - shadowprice) (giá có sự điều chỉnh với thuế, trợ cấp,…nếu có) được sử dụng để ước tính giátrị kinh tế của sự thay đổi về sản lượng đó. Phương pháp thay đổi năng suất có thể áp dụng trong trường hợp tương quan giữacác tác động môi trường và năng suất có thể xác định được. Phương pháp này có ưuđiểm là có thể xác định được trực tiếp giá trị kinh tế của sự thay đổi, dựa trên giá và cácmức sản lượng có thể quan sát được ở trên thị trường. Một khó khăn lớn nhất của phương pháp này là việc xác định mối tương quan này.Lý do ở chỗ: Năng suất không chỉ phụ thuộc vào chất lượng môi trường hay khối lượngtài nguyên, mà còn phụ thuộc vào nhiều biến số khác. Ví dụ, lượng mưa, kỹ thuật canhtác, phân bón, giống,… Do đó, có thể sẽ không dễ dàng khi thiết lập mối quan hệ giữamôi trường và năng suất trong mọi tình huống. Tuy nhiên, nếu đã xác định được hàm phản ứng theo liều lượng (ví dụ, xác địnhhàm này bằng cách kế thừa kết quả từ các nghiên cứu có trước) thì phương pháp thayđổi năng suất có thể cho ta các kết quả đánh giá kinh tế hợp lý với chi phí và thời giantối thiểu. - Phương pháp chi phí thay thế (Substitue Cost Method): khi con người chịu tácđộng bất lợi trực tiếp từ việc chất lượng môi trường bị suy giảm, con người sử dụngmột số biện pháp nhằm loại bỏ những tác động bất lợi đó. Ví dụ, trong trường hợp ô nhiễm tiếng ồn, dân cư hai bên đường cao tốc có thểlắp kính cách âm để làm giảm tiếng ồn. Từ đó, người ta tìm ra một phương pháp đểđánh giá kinh tế đối với tác động môi trường phát sinh do ô nhiễm tiếng ồn. Phươngpháp này có thể thực hiện đơn giản bằng cách đánh giá xem cần phải bao nhiêu chi phíđể duy trì sự yên tĩnh. Phương pháp này được thực hiện như sau: Ban đầu, ước tính sốlượng các yếu tố đầu vào cần thiết được sử dụng để bù đắp ảnh hưởng của các tácđộng môi trường. Sau đó, xác định giá thị trường đã được hiệu chỉnh của các yếu tố đầuvào đó (tức là giá sau khi đã loại trừ các khoản trợ cấp và thuế,… nếu có). Tiếp theo,xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật giữa chất lượng môi trường với hàng hoá thay thế. Vàcuối cùng là ước tính giá trị của hàng hoá môi trường Phương pháp này có thể áp dụng trong một một số tình huống như: tác động của ônhiễm không khí có ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp thường được sử dụng trong kinh tế môi trường để định giá giá trị môi trường Một số phương pháp thường được sử dụng trong kinh tế môi trường để định giá giá trị môi trường Để định giá các giá trị môi trường, các nhà kinh tế sử dụng phương pháp sơ cấp vàthứ cấp. Phương pháp sơ cấp cần phải có sự thu thập và xử lý số liệu dựa trên các môhình. Phương pháp này bao gồm: Phương pháp chi phí y tế, phương pháp đánh giáhưởng thụ, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, phương pháp chi phí du lịch,… Phươngpháp thứ cấp dựa vào kết quả nghiên cứu từ phương pháp sơ cấp, xác định hoặc hiệuchỉnh hoặc thay đổi các thông số từ kết quả nghiên cứu. Phương pháp này có Phươngpháp chuyển giao giá trị 1. Phương pháp định giá sơ cấp Cơ sở để định giá chính là giá trị sẵn lòng chi trả (WTP- Willing to pay) của cánhân cho những thiệt hại môi trường, để ngăn chặn thiệt hại môi trường hoặc nhữnglợi ích môi trường nhận được Có nhiều phương pháp khác nhau có thể được sử dụng trong đánh giá kinh tế cáctác động môi trường. Các phương pháp có thể được phân nhóm thành hai phạm trù kháiquát như sau: (theo Turner, Pearce, and Bateman, 1994) * Các phương pháp không dùng đường cầu Phương pháp này không thể cung cấp nhưng thông tin đánh giá và các đo lườngphúc lợi “thực”. Tuy nhiên, phương pháp này là công cụ hữu ích để thẩm định chi phí,lợi ích của các dựa án, chính sách. - Phương pháp thay đổi năng suất (Changes in Productivity): được sử dụng khi cónhững thay đổi sản lượng do tác động của môi trường để xác định giá trị kinh tế của sựthay đổi (ví dụ: giảm sản lượng mùa vụ hay năng suất đánh bắt cá) Nếu tác động môitrường có ảnh hưởng bất lợi tới sản lượng, giá trị sản lượng giảm là chi phí đối với xãhội. Ngược lại, nếu tác động môi trường có ảnh hưởng tích cực tới sản lượng (ví dụ,hạn chế xói mòn đất hay cải thiện chất lượng nước) thì giá trị sản lượng tăng là lợi íchcho xã hội. Phương pháp này được tiến hành như sau: thiết lập mối tương quan giữa cáctác động môi trường và mức thay đổi về sản lượng. Mối tương quan này này được gọilà hàm phản ứng theo liều lượng (dose-response function). Hàm phản ứng theo liềulượng thiết lập mối quan hệ giữa thay đổi về chất lượng môi trường và ảnh hưởng củanó tới sản lượng. Ví dụ, hàm phản ứng theo liều lượng có thể cho thấy với 1% lớp đấttrên cùng bị mất đi, sản lượng sẽ giảm 5%/ha; hay hàm phản ứng theo liều lượng có thểthiết lập mối tương quan giữa ô nhiễm nước với sản lượng cá, giữa mức lắng đọngtrầm tích trong hồ chứa nước với sản lượng điện. Khi mức thay đổi về sản lượng đãđược xác định, sử dụng giá thị trường đã có sự hiệu chỉnh (giá bóng/giá mờ - shadowprice) (giá có sự điều chỉnh với thuế, trợ cấp,…nếu có) được sử dụng để ước tính giátrị kinh tế của sự thay đổi về sản lượng đó. Phương pháp thay đổi năng suất có thể áp dụng trong trường hợp tương quan giữacác tác động môi trường và năng suất có thể xác định được. Phương pháp này có ưuđiểm là có thể xác định được trực tiếp giá trị kinh tế của sự thay đổi, dựa trên giá và cácmức sản lượng có thể quan sát được ở trên thị trường. Một khó khăn lớn nhất của phương pháp này là việc xác định mối tương quan này.Lý do ở chỗ: Năng suất không chỉ phụ thuộc vào chất lượng môi trường hay khối lượngtài nguyên, mà còn phụ thuộc vào nhiều biến số khác. Ví dụ, lượng mưa, kỹ thuật canhtác, phân bón, giống,… Do đó, có thể sẽ không dễ dàng khi thiết lập mối quan hệ giữamôi trường và năng suất trong mọi tình huống. Tuy nhiên, nếu đã xác định được hàm phản ứng theo liều lượng (ví dụ, xác địnhhàm này bằng cách kế thừa kết quả từ các nghiên cứu có trước) thì phương pháp thayđổi năng suất có thể cho ta các kết quả đánh giá kinh tế hợp lý với chi phí và thời giantối thiểu. - Phương pháp chi phí thay thế (Substitue Cost Method): khi con người chịu tácđộng bất lợi trực tiếp từ việc chất lượng môi trường bị suy giảm, con người sử dụngmột số biện pháp nhằm loại bỏ những tác động bất lợi đó. Ví dụ, trong trường hợp ô nhiễm tiếng ồn, dân cư hai bên đường cao tốc có thểlắp kính cách âm để làm giảm tiếng ồn. Từ đó, người ta tìm ra một phương pháp đểđánh giá kinh tế đối với tác động môi trường phát sinh do ô nhiễm tiếng ồn. Phươngpháp này có thể thực hiện đơn giản bằng cách đánh giá xem cần phải bao nhiêu chi phíđể duy trì sự yên tĩnh. Phương pháp này được thực hiện như sau: Ban đầu, ước tính sốlượng các yếu tố đầu vào cần thiết được sử dụng để bù đắp ảnh hưởng của các tácđộng môi trường. Sau đó, xác định giá thị trường đã được hiệu chỉnh của các yếu tố đầuvào đó (tức là giá sau khi đã loại trừ các khoản trợ cấp và thuế,… nếu có). Tiếp theo,xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật giữa chất lượng môi trường với hàng hoá thay thế. Vàcuối cùng là ước tính giá trị của hàng hoá môi trường Phương pháp này có thể áp dụng trong một một số tình huống như: tác động của ônhiễm không khí có ảnh hưởng ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 136 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 132 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 74 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 45 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế môi trường: Phần 2 - Trường ĐH Thương mại
64 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 31 0 0