Danh mục

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.12 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu là những vật lưu giữ thông tin dưới những hình thức nhất định. Tài liệu trong nghiên cứu là nguồn cung cấp các thông tin đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu khoa học nói chung và xã hội học nói riêng. Nguồn thông tin này luôn luôn đa dạng, nó có thể tồn tại dưới dạng văn tự (Là loại tài liệu mà thông tin được lưu giữ dưới dạng chữ viết như: Sách, báo, bảng biểu, số liệu ... ) hoặc phi văn tự (Tồn tại dưới dạng hiện vật, phim ảnh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC9.2.1. Phân tích tài liệua. Khái niệmTài liệu là những vật lưu giữ thông tin dưới những hình thức nhất định. Tài liệutrong nghiên cứu là nguồn cung cấp các thông tin đáp ứng cho mục tiêu và đề tàinghiên cứu khoa học nói chung và xã hội học nói riêng. Nguồn thông tin này luônluôn đa dạng, nó có thể tồn tại dưới dạng văn tự (Là loại tài liệu mà thông tin đượclưu giữ dưới dạng chữ viết như: Sách, báo, bảng biểu, số liệu ... ) hoặc phi văn tự(Tồn tại dưới dạng hiện vật, phim ảnh, băng hình, ảnh)Phân tích tài liệu: Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên sự phân tích nộidung những tài liệu sẵn có nhằm rút ra những kết luận hay nhận xét về một chủ đềcụ thể.b. Yêu cầu khi phân tích tài liệuKhi tiến hành phân tích tài liệu, người nghiên cứu cần phải thực hiện đầy đủ cácyêu cầu của việc phân tích tài liệu. Thứ nhất, cần có thái độ phê phán đối với tàiliệu thu thập được. Liệu tài liệu đó có cần thiết cho nghiên cứu hay không? Tàiliệu có đáng tin cậy hay không? Thứ hai, khi phân tích tài liệu cần viết lại theo ýhiểu của người nghiên cứu, điều này nhằm chứng minh mức độ hiểu của ngườinghiên cứu về nội dung tài liệu thu thập được. Thứ ba, vì những gì đã được viếttrong tài liệu thường là thành quả nghiên cứu của người khác; nó được coi như tàisản của các tác giả đi trước về một vấn đề nghiên cứu do vậy khi nghiên cứu tàiliệu, nếu sử dụng tài liệu đó, người nghiên cứu phải trích dẫn nguồn tài liệu.c. Ưu nhược điểm:o Ưu điểm: Ít tốn kém về thời gian, kinh phí so với thời gian đi thực tế để quan sát hayphỏng vấn; không cần nhiều nhân công nghiên cứu. Người nghiên cứu có rất nhiều cơ hội tìm kiếm tài liệu tại các nhà sách, thưviện, bảo tàng, Internet, hoặc tại các cơ quan quản lý và có thể có ngay nhữngnguồn thông tin mà họ quan tâm. Chỉ cần một vài người đọc và ghi chép là thôngtin đã được chiếm lĩnh.o Nhược điểm:Tài liệu ít được phân chia theo những dấu hiệu mà ta mong muốn. Độ chính xác và tin cậy luôn bị nghi ngờ, đặc biệt là những tài liệu trên mạnginternet.Có những vấn đề mới phát sinh thì tài liệu chưa thể có tính chất thẩm định quathực tiễn cao ...Khi sử dụng tài liệu cá nhân dễ gây ra những tranh cãi không cần thiết hoặc mangtính chất phiến diện.9.2.2. Quan sáta. Khái niệm:Quan sát là phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm mà thông qua tri giácnghe, nhìn trực tiếp để thu nhận thông tin về các quá trình, hiện tượng xã hội dựatrên đề tài và mục tiêu của cuộc nghiên cứu (Dong et al., 2001). Trên thực tế, quansát, với góc nhìn là một phương pháp nghiên cứu, luôn tuân theo mục tiêu nhấtđịnh, thực hiện bằng những phương thức nhất định và kết quả của quan sát là kiểmđịnh một vấn đề trong khoa học. Điều này khác so với các quan sát thông th ườngkhác. Để thực hiện phương pháp quan sát, phương tiện thực hiện có thể bằng mắtthường hoặc các phương tiện kỹ thuật như máy camera, máy ghi âm, ống nhòm ...b. Phân loại:Có nhiều tiêu chí phân loại phương pháp quan sát như dựa vào mức độ chuẩn bị,căn cứ vào mức độ tham gia, căn cứ vào vị trí của người quan sát nhưng có 4 loạiphổ biến như sau:Quan sát tham dự: Là loại quan sát có sự tham gia của người quan sát vào hoạtđộng của người được quan sát.Quan sát không tham dự: Là loại quan sát mà người nghiên cứu không tham giavào hoạt động của người được quan sát.Quan sát bí mật: Là loại quan sát mà người nghiên cứu chủ động thực hiện hànhvi quan sát mà không thông báo trước cho đối tượng quan sát. Loại quan sát nàythường sử dụng cho nghiên cứu về các đối tượng đặc biệt khó tiếp cận nh ư: Ngườinghiện, gái mại dâm, thanh niên sống thử trước hôn nhân, hành vi bạo lực tronggia đình...Quan sát công khai: là quan sát có sự thống nhất giữa quan sát viên và người đượcquan sát.Ngoài ra còn có các loại quan sát như: quan sát chuẩn mực, quan sát không chuẩnmực, quan sát một lần, quan sát nhiều lầnc. Các bước quan sáto Xác định khách thể quan sáto Xác định thời gian quan sáto Xác định cách thức quan sáto Tiến hành quan sáto Ghi chépc. Yêu cầu của phương pháp quan sátĐể phương pháp quan sát có hiệu quả cao nhất, người nghiên cứu phải lưu ýnhững vấn đề sau đây:Thứ nhất: phải tuân thủ mục tiêu nghiên cứu. Khi tiến hành quan sát tránh sự thiếutập trung hoặc quan sát theo góc độ chủ quan, không gần với mục tiêu nghiên cứu.Chẳng hạn nếu mục tiêu là nghiên cứu về một nhóm người như nhóm ngườinghiện ma tuý, thì trong khi quan sát người quan sát phải có sự sang lọc, quan sáttập trung để nhận biết được những vấn đề một cách tốt nhất.Thứ hai, tiến hành quan sát theo một cách thức nhất định. Khi nghiên cứu ngườinghiên cứu phải có sự chuẩn bị cụ thể, lựa chọn cách thức nghiên cứu phù hợp,tiên lượng được các tình huống có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu và tiếnhành nghiên cứu đúng như kế hoạch.Thứ ba, phải có lưu giữ lại những thông tin đã thu thập được. Tuỳ theo loại hìnhquan sát mà có sự lưu giữ thông tin phù hợp. Chẳng hạn, khi người nghiên cứu lựachọn cách thức nghiên cứu là quan sát không tham dự một lễ hội thì phải lưu giữthông tin theo cách như: Ghi âm, quay camera, chụp ảnh vv... Hoặc theo cách cổđiển là ghi chép lại những gì mình quan sát được.c. Ưu nhược điểm.o Ưu điểm: Quan sát đạt được ấn tượng trực tiếp, không gò bó về mặt thời gian vàchi phí ít. Quan sát cho biết ngay ấn tượng trực tiếp về hành vi của khách thể mà taquan sát mà không phải mất công ngồi suy luận, dự đoán mà lại cho kết quả trungthực, cho phép người nghiên cứu ghi lại những biến đổi của đối t ượng nghiên cứumột cách nhanh chóng và chính xác. Do vậy, quan sát thường được sử dụng chonhững nghiên cứu phát hiện bản chất nội tại của hiện tượng, tìm hiểu sâu vềnguyên nhân hành động, cơ cấu mối quan hệ hang ngày của một nhóm người.o ...

Tài liệu được xem nhiều: