MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NẸP BỘT: - Không ôm kín toàn bộ chu vi, chỉ ôm lấy 2/3 chu vi chi.- Hình lòng máng. Ví dụ: Nẹp buộc cánh – cẳng – bàn tay.Chú ý: - nẹp chi ở tử thế cơ năng giải phẩu.- Ví dụ như gối : tư thế cơ năng là chùng cơ.BÓ BỘT: Có 2 loại bó bột: - Bó bột có rạch dọc ( để tránh chèn ép khoang) : khi thấy căng tức thìnới ra. Sau 7-10 ngày thay bột mới vì 7-10 ngày hết xưng nề có khả năng di lệch.bột trởnên lỏng- Bó bột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNHNẸP BỘT:- Không ôm kín toàn bộ chu vi, chỉ ôm lấy 2/3 chu vi chi.- Hình lòng máng.Ví dụ: Nẹp buộc cánh – cẳng – bàn tay.Chú ý: - nẹp chi ở tử thế cơ năng giải phẩu.- Ví dụ như gối : tư thế cơ năng là chùng cơ.BÓ BỘT:Có 2 loại bó bột:- Bó bột có rạch dọc ( để tránh chèn ép khoang) : khi thấy căng tức thìnới ra. Sau 7-10 ngày thay bột mới vì 7-10 ngày hết xưng nề bột trởnên lỏng có khả năng di lệch.- Bó bột không có rạch dọcXUYÊN ĐINH KÉO LIÊN TỤC( hình thức cố định ngoài):+ Đinh Steiman:- Kéo qua lồi cầu đùi.- Kéo qua lồi củ chày.- Kéo qua xương gót.Ở lồi cầu đùi xuyên đinh kéo từ trong ra.Ở lồi củ chày xuyên từ ngoài vào.Ở xương gót xuyên từ trong ra : do ở mắt cá trong có mạch máu thần kinh.CỌC ÉP RĂNG NGƯỢC CHIỀU- Sử dụng đinh Steiman.BYFIX:- Sử dụng đinh Schwanz.Cố định ngoài trong trường hợp:- Gãy hở đến muộn.- Gãy hở đến sớm nhưng tổn thương rộng.- Cố định tạm thời.Trong 1 số trường hợp, ta kết hợp đinh Kirchner và chỉ thép.Ví dụ như gãy xương bánh chè, mỏm khuỷu, mắt cá trong.VÍT: sử dụng cho thân xương.Vít đặc sử dụng cho vùng xương xốp.Vít xốpNẹp vít có 2 loại:- Nẹp trung tính: Nẹp hình lòng máng, lỗ nẹp tròn, không có tác dụng nén ép chỗgãy.- Nẹp DCP: dày, lỗ nẹp hình elip.Bắt theo nguyên tắc AO: tạo lực ép trên ỗ gãy 2 mặt ép dính vào nhau liền xương nhanh không có tình trạng can xương từ máu tụ do đó trên X quang, xương thẳng, không xù xì.Chú ý:- Nẹp DCP phẳng, tỳ đè diện rộng loãng xương diện rộng.- Trường hợp gãy chéo không sử dụng nẹp DCP theo phương pháp AO.ĐINH NỘI TỦY:- Thế hệ 1: Đinh Kuntscher:- Rỗng, mỏng, không có chốt.- Nhược điểm: dễ gãy, cong, xoắn đinh.- Thế hệ 2: Đinh AO.- Có chốt chống xoay.- Hiện nay: Đinh SIGN.- Có 2 chốt ở mỗi đầu:- 2 chốt tròn: chốt tĩnh.- 2 chốt bầu dục: chốt động.Có 2 phương pháp đóng đinh nội tủy.- Đinh nội tủy xuôi dòng: đi từ trung tâm ra ngoại vi, có mở ỗ gãy hoặc không mởổ gãy.- Đinh nội tủy ngược dòng: đi từ ngoại vi vào trung tâm.Ưu điểm của đinh nội tủy:- Không mở ổ gãy, hoặc mở rất nhỏ.- Bảo vệ cấu trúc mô mềm.- Bảo vệ khối máu tụ.- Liền xương tốt hơn.NẸP VÍT:- Muốn đặt nẹp phải mở ổ gãy.Ưu điểm:- Thấy bằng mắt, nắn chỉnh cấu trúc giải phẩu ho àn chỉnh, chỉnh nắn vững chắc.Nhược điểm:- Phá vỡ nguồn nuôi dưỡng ( màng xương).- Bầm dập mô mềmchậm liền xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNHNẸP BỘT:- Không ôm kín toàn bộ chu vi, chỉ ôm lấy 2/3 chu vi chi.- Hình lòng máng.Ví dụ: Nẹp buộc cánh – cẳng – bàn tay.Chú ý: - nẹp chi ở tử thế cơ năng giải phẩu.- Ví dụ như gối : tư thế cơ năng là chùng cơ.BÓ BỘT:Có 2 loại bó bột:- Bó bột có rạch dọc ( để tránh chèn ép khoang) : khi thấy căng tức thìnới ra. Sau 7-10 ngày thay bột mới vì 7-10 ngày hết xưng nề bột trởnên lỏng có khả năng di lệch.- Bó bột không có rạch dọcXUYÊN ĐINH KÉO LIÊN TỤC( hình thức cố định ngoài):+ Đinh Steiman:- Kéo qua lồi cầu đùi.- Kéo qua lồi củ chày.- Kéo qua xương gót.Ở lồi cầu đùi xuyên đinh kéo từ trong ra.Ở lồi củ chày xuyên từ ngoài vào.Ở xương gót xuyên từ trong ra : do ở mắt cá trong có mạch máu thần kinh.CỌC ÉP RĂNG NGƯỢC CHIỀU- Sử dụng đinh Steiman.BYFIX:- Sử dụng đinh Schwanz.Cố định ngoài trong trường hợp:- Gãy hở đến muộn.- Gãy hở đến sớm nhưng tổn thương rộng.- Cố định tạm thời.Trong 1 số trường hợp, ta kết hợp đinh Kirchner và chỉ thép.Ví dụ như gãy xương bánh chè, mỏm khuỷu, mắt cá trong.VÍT: sử dụng cho thân xương.Vít đặc sử dụng cho vùng xương xốp.Vít xốpNẹp vít có 2 loại:- Nẹp trung tính: Nẹp hình lòng máng, lỗ nẹp tròn, không có tác dụng nén ép chỗgãy.- Nẹp DCP: dày, lỗ nẹp hình elip.Bắt theo nguyên tắc AO: tạo lực ép trên ỗ gãy 2 mặt ép dính vào nhau liền xương nhanh không có tình trạng can xương từ máu tụ do đó trên X quang, xương thẳng, không xù xì.Chú ý:- Nẹp DCP phẳng, tỳ đè diện rộng loãng xương diện rộng.- Trường hợp gãy chéo không sử dụng nẹp DCP theo phương pháp AO.ĐINH NỘI TỦY:- Thế hệ 1: Đinh Kuntscher:- Rỗng, mỏng, không có chốt.- Nhược điểm: dễ gãy, cong, xoắn đinh.- Thế hệ 2: Đinh AO.- Có chốt chống xoay.- Hiện nay: Đinh SIGN.- Có 2 chốt ở mỗi đầu:- 2 chốt tròn: chốt tĩnh.- 2 chốt bầu dục: chốt động.Có 2 phương pháp đóng đinh nội tủy.- Đinh nội tủy xuôi dòng: đi từ trung tâm ra ngoại vi, có mở ỗ gãy hoặc không mởổ gãy.- Đinh nội tủy ngược dòng: đi từ ngoại vi vào trung tâm.Ưu điểm của đinh nội tủy:- Không mở ổ gãy, hoặc mở rất nhỏ.- Bảo vệ cấu trúc mô mềm.- Bảo vệ khối máu tụ.- Liền xương tốt hơn.NẸP VÍT:- Muốn đặt nẹp phải mở ổ gãy.Ưu điểm:- Thấy bằng mắt, nắn chỉnh cấu trúc giải phẩu ho àn chỉnh, chỉnh nắn vững chắc.Nhược điểm:- Phá vỡ nguồn nuôi dưỡng ( màng xương).- Bầm dập mô mềmchậm liền xương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0