Danh mục

Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh" nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát về đặc trưng trong trang trí kiến trúc hội quán thờ Thiên Hậu của người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh. Tìm ra một số điểm khác biệt giữa cách thức trang trí kiến trúc các hội quán như: hệ mái, hệ trần, hệ cột, hệ cửa, bao lam khám thờ và nhóm các liễn đối điển hình của một số bang hội người Hoa như Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học & Công nghệ tập 5, số 3 71Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các banghội người Hoa tại TP. Hồ Chí MinhLê Thị Minh BắcKhoa Kiến trúc – Nội thất – Mĩ thuật Ứng dụng, Đại học Nguyễn Tất Thànhltmbac@ntt.edu.vnTóm tắtNhững công trình đền, miếu, hội quán của người Hoa chứa đựng dày đặc những giá trị Nhận 27/09/2022nghệ thuật, tín ngưỡng và văn hóa. Điều đó ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống sinh hoạt Được duyệt 03/03/2023hằng ngày của cộng đồng người Hoa nói riêng và người dân trong khu vực nói chung. Công bố 30/03/2023Bài báo nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát về đặc trưng trong trang trí kiến trúc hộiquán thờ Thiên Hậu của người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh. Tìm ra một số điểm khác biệtgiữa cách thức trang trí kiến trúc các hội quán như: hệ mái, hệ trần, hệ cột, hệ cửa, baolam khám thờ và nhóm các liễn đối điển hình của một số bang hội người Hoa như Quảng Từ khóaĐông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu. Phân tích những yếu tố so sánh trên nhằm hiểu trang trí kiến trúc,thêm một phần bức tranh lịch sử, văn hoá tại vùng đất này. Từ đó, tìm ra nguyên nhân bang hội người Hoa,các ngôi miếu, hội quán của cộng đồng người Hoa đã trường tồn hơn ba thế kỉ qua và so sánh đặc trưngngày càng được người Việt tiếp nhận. ® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU1 Giới thiệu thuật trang trí kiến trúc đền, miếu, hội quán người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh cũng được thể hiện.1.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ Một số bộ phận người Hoa vốn sinh sống ở các vùngCó khá nhiều nguồn tài liệu đã viết về sự hình thành phía Nam của Trung Quốc như Quảng Đông, Quảngcộng đồng người Hoa và quá trình tiếp biến văn hóa Châu, Phúc Kiến, Hải Nam di cư đến miền Nam Việtcủa họ trong đời sống hằng ngày tại TP. Hồ Chí Minh. Nam vì nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, họ mong muốnTrong công trình Người Hoa ở Nam Bộ của tác giả tìm kiếm mảnh đất mới để sinh sống, hai là do cácPhan An (2005) [1], đã trình bày rất rõ ràng, cụ thể nạn dịch hoành hành trên quê hương, ba là khôngvề sự hình thành cộng đồng người Hoa ở TP. Hồ Chí khuất phục chính sách xã hội cũng như thế lực phongMinh. Năm 2007, tác giả Trần Hồng Liên đã xuất bản kiến Trung Hoa [4]. Người Hoa di cư đến miền Namcông trình Văn hóa người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh [2] Việt Nam khoảng những năm đầu của thế kỉ XVII kéovới nội dung về những biến đổi chủ yếu về sinh hoạt dài đến thế kỉ XX [4]. Hai cuộc di cư lớn nhất tạotín ngưỡng của người Hoa trong quá trình công thành một làn sóng nhập cư ồ ạt người Hoa ở miềnnghiệp hóa − hiện đại hóa từ sau đổi mới năm 1986. Nam Việt Nam: đợt thứ nhất vào năm 1671, mộtĐặc biệt năm 2007, nhằm kỉ niệm ngày hội văn hóa thương nhân Trung Hoa người gốc Lôi Châu, Quảngngười Hoa tại TP. Hồ Chí Minh, các tác giả đã cho ra Đông là Mạc Cửu đã cùng một đoàn lưu dân Trungđời công trình Người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh [3]. Hoa chạy trốn xuống phương Nam [5]. Mạc Cửu khaiNội dung bao gồm khái quát các đặc điểm về văn hóa phá và mở mang vùng đất này, được chúa Nguyễnnghệ thuật với các tập tục sinh hoạt, di tích kiến trúc phong làm Tổng binh, cai quản vùng đất Hà Tiên vànghệ thuật và lịch sử. Những đặc điểm kiến trúc, mĩ ngày nay là Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Sóc Đại học Nguyễn Tất Thành72 T ...

Tài liệu được xem nhiều: