Lịch sử tụ cư của người Hoa ở thương cảng Đà Nẵng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử tụ cư của người Hoa ở thương cảng Đà NẵngLỊCH SỬ TỤ CƯ CỦA NGƯỜI HOA Ở THƯƠNG CẢNG ĐÀ NẴNG NGUYỄN THU TRANGTóm tắt: Người Hoa đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, thông qua các làn sóng di cư tị nạn chính trị,phát triển thương mại và trốn tránh bệnh dịch. Cảng Tourane Việt Nam (cách gọi khác của thành phốĐà Nẵng do người Pháp đặt tên vào đầu thế kỷ XX) đã mang dấu ấn của người Hoa từ rất sớm. Sựhấp dẫn về vị trí giao thương, chính sách thuận lợi của triều đình nhà Nguyễn đã dần hình thành mộtcộng đồng người Hoa ở Đà Nẵng song song phát triển với người Hoa ở Hội An. Nghiên cứu này tiếnhành khảo cứu lịch sử tụ cư của người Hoa tại Đà Nẵng, nhằm góp phần làm sáng tỏ quá trình hìnhthành một tộc người có văn hóa đặc thù ở vùng Nam Trung bộ. Phương pháp nghiên cứu “lịch sửcuộc đời” trong nhân học văn hóa, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp được sử dụng trong quá trìnhthực hiện nghiên cứu cho thấy cộng đồng người Hoa sinh sống ở Đà Nẵng ra đời muộn hơn ở Hội Annhưng ngày càng phát triển. Hoạt động kinh tế chính của họ là kinh doanh buôn bán, đã có nhữngđóng góp nhất định vào sự phát triển của thành phố trong thời điểm hiện nay.Từ khóa: người Hoa, cảng Đà Nẵng, văn hóa người Hoa, văn hóa gia đình HISTORY OF THE CHINESE HABITANTS IN DA NANG TRADING PORTAbstract: The Chinese have been present in many parts of the world, through political refugeemigration, commercial development, and disease evasion. Vietnam Tourane Port (another name forDa Nang city by the French in the early twentieth century) has been imprinted with the Chinese fromvery early on. The attractiveness of the trading location and favorable policies of the Nguyen courthas developed into a Chinese community in Da Nang, parallel to the development of the Chinese inHội An. This study is being conducted to survey the history of the convergence of the Chinesepopulation in Da Nang, in order to contribute to clarifying the process of forming an ethnic groupwith a specific culture in the South Central region. The research method life history in culturalanthropology, meta-analysis of secondary documents used in the research process shows that theChinese community living in Da Nang was more established than in Hoi An, but growing. Their maineconomic activity is trading, which has made certain contribution to the development of the city inthe present time.Keywords: Chinese people, Da Nang port, Chinese culture, family culture 1. Đặt vấn đề An ở khu vực miền Trung. Do thấy được tầm Dưới thời vua Minh Mạng (năm 1835), cửa quan trọng trong giao thương của cửa Hàn,Hàn đã thay thế cho sự thịnh vượng của Hội cùng với chính sách hỗ trợ từ phía nhà80 Nguyễn Thu Trang - Lịch sử tụ cư của người Hoa ở thương cảng Đà NẵngNguyễn, cộng đồng người Hoa đã tập trung động thương mại, kinh doanh gắn với phát triểntại đây để buôn bán và phát triển ngày càng du lịch, dịch vụ lại vốn là thế mạnh của ngườithịnh vượng. Cũng trong giai đoạn này, con Hoa. Do đó, sau nhiều năm, sự lớn mạnh về kinhsông Cổ Cò, con đường thủy nối liền cửa Hàn tế của người Hoa ở Đà Nẵng đang vươn lên đểvà Hội An đã bị vùi lấp, do đó hoạt động chiếm vị trí thay cho cảng Hội An ở miền Trung.thương mại trên sông giữa hai vùng giáp ranh 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứungày càng hạn chế. Hội An đã chính thức Bài viết tiếp cận ở góc độ lịch sử tộc ngườinhường vị trí trung tâm thương mại trên biển nhằm thu thập, phân tích, khảo cứu gốc tích củacho cửa Hàn và hấp dẫn người Hoa (những người Hoa khi đặt chân đến cảng Đà Nẵng. Cáchcon người yêu thích hoạt động kinh doanh tiếp cận này giúp cho tác giả có thể tìm đếnthương mại) tập trung thành cộng đồng ngày những dấu tích xưa của người Hoa khi họ sinhcàng lớn mạnh tại đây. sống, hoạt động trên địa bàn Đà Nẵng ngày nay Sau sự kiện chính trị biên giới Việt - Trung và lý giải những vấn đề về nguồn gốc tộc ngườinăm 1978 - 1979, người Hoa tiến hành nhiều trong văn hóa người Hoa hiện nay.cuộc di cư lớn nhỏ đến các quốc gia khác. Có Kết quả của nghiên cứu này dựa vào nhữngmột bộ phận không nhỏ đi vào Chợ Lớn - Sài dữ liệu lịch sử quan trọng về quá trình tụ cưGòn, Cù Lao Phố - Đồng Nai để gia nhập vào của người Hoa ở cửa Hàn bao gồm: Phủ biêncộng đồng lớn hơn của người Hoa. Tuy nhiên, tạp lục của Lê Quý Đôn (1977); Xứ Đôngnhững người ở lại Đà Nẵng đã chọn con đường Dương (Lưu Đình Tuân, 1918); Quốc triềuổn định đời sống, tập trung phát triển thương chính biên toát yếu (Quốc sử quán Triềumại, dịch vụ nhỏ lẻ. Nguyễn, 1923); Nội các triều Nguyễn (1993), Ngày nay, thương cảng Tourane ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảng Đà Nẵng Văn hóa người Hoa Văn hóa gia đình Lịch sử tụ cư Nhân học văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 135 0 0
-
Văn hóa truyền thống trong gia đình Việt Nam hiện nay: Phần 1
51 trang 25 0 0 -
Gia đình - Từ cách tiếp cận văn hóa
5 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu Văn hoá Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh: Phần 1 - TS. Trần Hồng Liên
63 trang 24 0 0 -
Những cách đối thoại với tương lai: Phần 2
462 trang 24 1 0 -
16 trang 24 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Hoạt động từ thiện – xã hội của tăng, ni, phật tử người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 22 0 0 -
Vai trò của văn hóa gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em: Phần 1
69 trang 22 0 0 -
Vai trò của văn hóa gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em: Phần 2
53 trang 20 0 0 -
Văn hóa truyền thống trong gia đình Việt Nam hiện nay: Phần 2
93 trang 20 0 0 -
Lịch sử Sài Gòn Xưa và Nay: Phần 2
157 trang 20 0 0 -
220 trang 19 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa
27 trang 19 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa gia đình người Mường ở Hòa Bình
191 trang 19 0 0 -
LUẬN VĂN: Văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh Hà tĩnh hiện nay
104 trang 19 0 0 -
Một số vấn đề cơ bản về gia đình Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020
18 trang 18 0 0 -
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam tìm hiểu về Hôn nhân và gia đình: Phần 1
363 trang 18 0 0 -
'Rites de Passage' trong trải nghiệm xuyên quốc gia của du học sinh Việt Nam
9 trang 18 0 0 -
Đề tài Xây dựng mô hình văn hoá doanh nghiệp
57 trang 18 0 0