Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.08 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn "Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa" hướng tới việc góp thêm tiếng nói luận bàn về mối quan hệ liên ngành văn chương - nhân học, hình dung một tổng quan về lịch sử nghiên cứu Faulkner, trong đó chọn lọc những đóng góp nổi bật trong việc đọc tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ THỊ VÂN ANH TIỂU THUYẾT WILLIAM FAULKNER TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC VĂN HOÁ Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 9 22 02 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2022 Công trình được hoàn thành tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Huy Bắc Phản biện 1: PGS.TS. Phùng Ngọc Kiên Viện Văn học Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thu Hiền Trường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Đặng Hoài Thu Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. William Faulkner (1897-1962) là một tên tuổi lớn của văn chương Mĩ và văn chương hiện đại thế giới. Bức tranh nghiên cứu phê bình Faulkner trong suốt gần một thế kỉ qua cho ta một hình dung về sự gắn bó bền chặt và linh động giữa văn chương Faulkner với đời sống văn hóa trong lịch sử và đương đại. Trong nhận thức ban đầu của chúng tôi, văn chương Faulkner là một hiện tượng thú vị, đòi hỏi cách tư duy bao quát khi tiếp cận, nhận diện và đánh giá. 1.2. Nhân học văn hóa (NHVH) (cultural anthropology), với nỗ lực nhìn nhận con người bằng cái nhìn đa chiều và toàn vẹn trong những mối liên hệ với văn hóa, đã đáp ứng tham vọng tiếp cận bao quát nói trên đối với văn chương Faulkner. Chúng tôi đưa ra giả thiết rằng, phải chăng văn chương Faulkner nói chung, tiểu thuyết của ông nói riêng, là đối tượng nghiên cứu thích hợp với cách tiếp cận NHVH? 1.3. Giả thiết này được kiểm chứng khi chúng tôi tiến hành khảo cứu lịch sử nghiên cứu Faulkner gần một thế kỉ qua, đặc biệt trong vài thập niên gần đây. Khảo cứu cho thấy hướng tiếp cận liên ngành và gắn kết với các bình diện văn hóa, xã hội là xu hướng triển vọng đối với tiếp nhận Faulkner. Trong bối cảnh đó, chúng tôi mong đợi đề xuất một khung lí thuyết NHVH cụ thể để phân tích, xử lí hiện tượng cụ thể là tiểu thuyết Faulkner. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc góp thêm tiếng nói luận bàn về mối quan hệ liên ngành văn chương - nhân học, hình dung một tổng quan về lịch 2 sử nghiên cứu Faulkner, trong đó chọn lọc những đóng góp nổi bật trong việc đọc tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hoá. Đọc tiểu thuyết Faulkner từ NHVH, luận án nhằm tìm hiểu cách nhà văn diễn giải các vấn đề nhân học và nhận diện những phẩm tính nhân học trong lối viết của Faukner; từ đó, góp phần khẳng định vị trí và đóng góp của ông với nền văn học Mĩ và văn học thế giới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án giới thuyết về NHVH với tư cách là một lí thuyết có tính ứng dụng cao trong nghiên cứu văn chương, phác thảo những nét chính trong một bức tranh về lịch sử tiếp nhận Faulkner, trong đó, đặt trọng tâm vào hướng tiếp cận nhân học văn hóa. Từ cái nhìn tổng quan đó, luận án lựa chọn một khung lí thuyết nhân học văn hoá phù hợp và vừa sức với việc tiếp cận tiểu thuyết Faulkner. Nhiệm vụ trọng tâm của luận án là khảo sát, phân tích, diễn dịch những tri thức, quan niệm cũng như lối viết nhân học trong tiểu thuyết Faulkner. Trong đó, chương hai và chương ba đọc Faulkner như một nhà nhân học “mô tả sâu” và diễn giải hai khái niệm trụ cột: căn tính cộng đồng và nhân tính. Chương cuối thực hiện nhiệm vụ phân tích những dấu tích huyền thoại - nghi lễ trong tiểu thuyết Faulkner. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tiểu thuyết William Faulkner được nhìn từ lí thuyết NHVH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát chính của luận án là 04 tiểu thuyết: Âm thanh và cuồng nộ (Nxb Văn học, 2008), Khi tôi nằm chết (Nxb Hội nhà văn, 2012), Nắng tháng tám (Nxb Hội nhà văn, 2013), Absalom, Absalom! (Vintage, 1990). Đây là những điển phạm trong sự nghiệp Faulkner và 3 ra đời trong giai đoạn văn hoá đầy biến động và phong phú của Hoa Kì. Một phần nội dung nghiên cứu của luận án là NHVH, với tư cách là điểm tựa lí thuyết để tiếp cận tiểu thuyết Faulkner. Các tư liệu được khai thác trong luận án bao gồm các công trình dẫn nhập về ngành học và các công trình liên quan tới các vấn đề được khảo cứu (các vấn đề về căn tính văn hoá, nhân tính và huyền thoại - nghi lễ). 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận tiểu thuyết Faulkner từ góc nhìn NHVH, theo tinh thần của nhân học diễn giải. Luận án sử dụng phối hợp các phương pháp: phương pháp liên ngành, phương pháp lịch sử, phương pháp phương pháp hệ thống. Các thao tác chủ yếu bao gồm phân tích – tổng hợp, so sánh - đối chiếu và thống kê - phân loại. 5. Đóng góp của luận án Trong toàn cảnh lí thuyết nhân học lẫn lịch sử nghiên cứu về Faulkner vô cùng bộn bề, đóng góp của luận án là đã lựa chọn những phạm trù công cụ của lí thuyết nhân học văn hoá có tính khả thi và khoa học để ứng dụng vào phân tích, xử lí một hiện tượng cụ thể là tiểu thuyết Faulkner. Trong đó, trọng tâm nghiên cứu gồm các vấn đề căn tính văn hoá cộng đồng, nhân tính, huyền thoại - nghi lễ đã đem đến một diễn giải riêng về giá trị tiểu thuyết Faulkner. 6. Cấu trúc của luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lí thuyết của đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ THỊ VÂN ANH TIỂU THUYẾT WILLIAM FAULKNER TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC VĂN HOÁ Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 9 22 02 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2022 Công trình được hoàn thành tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Huy Bắc Phản biện 1: PGS.TS. Phùng Ngọc Kiên Viện Văn học Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thu Hiền Trường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Đặng Hoài Thu Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. William Faulkner (1897-1962) là một tên tuổi lớn của văn chương Mĩ và văn chương hiện đại thế giới. Bức tranh nghiên cứu phê bình Faulkner trong suốt gần một thế kỉ qua cho ta một hình dung về sự gắn bó bền chặt và linh động giữa văn chương Faulkner với đời sống văn hóa trong lịch sử và đương đại. Trong nhận thức ban đầu của chúng tôi, văn chương Faulkner là một hiện tượng thú vị, đòi hỏi cách tư duy bao quát khi tiếp cận, nhận diện và đánh giá. 1.2. Nhân học văn hóa (NHVH) (cultural anthropology), với nỗ lực nhìn nhận con người bằng cái nhìn đa chiều và toàn vẹn trong những mối liên hệ với văn hóa, đã đáp ứng tham vọng tiếp cận bao quát nói trên đối với văn chương Faulkner. Chúng tôi đưa ra giả thiết rằng, phải chăng văn chương Faulkner nói chung, tiểu thuyết của ông nói riêng, là đối tượng nghiên cứu thích hợp với cách tiếp cận NHVH? 1.3. Giả thiết này được kiểm chứng khi chúng tôi tiến hành khảo cứu lịch sử nghiên cứu Faulkner gần một thế kỉ qua, đặc biệt trong vài thập niên gần đây. Khảo cứu cho thấy hướng tiếp cận liên ngành và gắn kết với các bình diện văn hóa, xã hội là xu hướng triển vọng đối với tiếp nhận Faulkner. Trong bối cảnh đó, chúng tôi mong đợi đề xuất một khung lí thuyết NHVH cụ thể để phân tích, xử lí hiện tượng cụ thể là tiểu thuyết Faulkner. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc góp thêm tiếng nói luận bàn về mối quan hệ liên ngành văn chương - nhân học, hình dung một tổng quan về lịch 2 sử nghiên cứu Faulkner, trong đó chọn lọc những đóng góp nổi bật trong việc đọc tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hoá. Đọc tiểu thuyết Faulkner từ NHVH, luận án nhằm tìm hiểu cách nhà văn diễn giải các vấn đề nhân học và nhận diện những phẩm tính nhân học trong lối viết của Faukner; từ đó, góp phần khẳng định vị trí và đóng góp của ông với nền văn học Mĩ và văn học thế giới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án giới thuyết về NHVH với tư cách là một lí thuyết có tính ứng dụng cao trong nghiên cứu văn chương, phác thảo những nét chính trong một bức tranh về lịch sử tiếp nhận Faulkner, trong đó, đặt trọng tâm vào hướng tiếp cận nhân học văn hóa. Từ cái nhìn tổng quan đó, luận án lựa chọn một khung lí thuyết nhân học văn hoá phù hợp và vừa sức với việc tiếp cận tiểu thuyết Faulkner. Nhiệm vụ trọng tâm của luận án là khảo sát, phân tích, diễn dịch những tri thức, quan niệm cũng như lối viết nhân học trong tiểu thuyết Faulkner. Trong đó, chương hai và chương ba đọc Faulkner như một nhà nhân học “mô tả sâu” và diễn giải hai khái niệm trụ cột: căn tính cộng đồng và nhân tính. Chương cuối thực hiện nhiệm vụ phân tích những dấu tích huyền thoại - nghi lễ trong tiểu thuyết Faulkner. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tiểu thuyết William Faulkner được nhìn từ lí thuyết NHVH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát chính của luận án là 04 tiểu thuyết: Âm thanh và cuồng nộ (Nxb Văn học, 2008), Khi tôi nằm chết (Nxb Hội nhà văn, 2012), Nắng tháng tám (Nxb Hội nhà văn, 2013), Absalom, Absalom! (Vintage, 1990). Đây là những điển phạm trong sự nghiệp Faulkner và 3 ra đời trong giai đoạn văn hoá đầy biến động và phong phú của Hoa Kì. Một phần nội dung nghiên cứu của luận án là NHVH, với tư cách là điểm tựa lí thuyết để tiếp cận tiểu thuyết Faulkner. Các tư liệu được khai thác trong luận án bao gồm các công trình dẫn nhập về ngành học và các công trình liên quan tới các vấn đề được khảo cứu (các vấn đề về căn tính văn hoá, nhân tính và huyền thoại - nghi lễ). 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận tiểu thuyết Faulkner từ góc nhìn NHVH, theo tinh thần của nhân học diễn giải. Luận án sử dụng phối hợp các phương pháp: phương pháp liên ngành, phương pháp lịch sử, phương pháp phương pháp hệ thống. Các thao tác chủ yếu bao gồm phân tích – tổng hợp, so sánh - đối chiếu và thống kê - phân loại. 5. Đóng góp của luận án Trong toàn cảnh lí thuyết nhân học lẫn lịch sử nghiên cứu về Faulkner vô cùng bộn bề, đóng góp của luận án là đã lựa chọn những phạm trù công cụ của lí thuyết nhân học văn hoá có tính khả thi và khoa học để ứng dụng vào phân tích, xử lí một hiện tượng cụ thể là tiểu thuyết Faulkner. Trong đó, trọng tâm nghiên cứu gồm các vấn đề căn tính văn hoá cộng đồng, nhân tính, huyền thoại - nghi lễ đã đem đến một diễn giải riêng về giá trị tiểu thuyết Faulkner. 6. Cấu trúc của luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lí thuyết của đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Tiểu thuyết William Faulkner Nhân học văn hóa Văn học nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 395 10 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 216 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 183 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 168 6 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 122 0 0 -
28 trang 115 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
34 trang 112 0 0
-
27 trang 102 1 0
-
28 trang 101 0 0