Một số suy nghĩ về giáo dục đạo đức công dân ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức phải trở thành vấn đề quan trọng”, qua đó khẳng định vai trò quan trọng của việc tăng cường trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức ở tất cả các khu vực trên toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ về giáo dục đạo đức công dân ở Việt Nam hiện nayMỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG DÂNỞ VIỆT NAM HIỆN NAYNGÔ ĐÌNH XÂY*1. Giáo dục đạo đức*Bất kỳ ở đâu và ở bất kỳ thời đại nào,thì vấn đề giáo dục đạo đức công dân baogiờ cũng được chú ý và là vấn đề có ýnghĩa quyết định chiều hướng vận động vàsự hưng thịnh của một quốc gia, một chếđộ. Ngay trong thời đại toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế như hiện nay, thì vấn đề giáodục đạo đức công dân, đặc biệt cho lứa tuổihọc sinh, càng trở nên quan trọng và cấpthiết. Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiênmà ngày 15/5/2012, Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc(UNESCO) đã tổ chức hội thảo với tiêu đề“Giáo dục đạo đức phải trở thành vấn đềquan trọng”, qua đó khẳng định vai tròquan trọng của việc tăng cường trao đổikinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục đạo đức ở tất cả các khu vực trêntoàn cầu. Cũng chính vì lẽ đó, từ năm2011, UNESCO đã thúc đẩy việc thành lậpHiệp hội quốc tế về đạo đức trong giáo dục(IAEE) nhằm khuyến khích các nước trênthế giới đưa giáo dục đạo đức trở thànhvấn đề học thuật nghiêm túc và quan trọngđể đáp ứng những thách thức về tiến bộkhoa học trên toàn cầu1.Kinh nghiệm của các quốc gia trên thếgiới về vấn đề giáo dục đạo đức cho ngườidân và đưa đạo đức trở thành hạt nhân đểđiều chỉnh và định hướng con người hànhđộng đúng theo chuẩn mực của thời đại*Phó giáo sư, tiến sỹ, Ban Tuyên giáo Trung ương.như thế nào? Kinh nghiệm đó chính là, cácgiới lãnh đạo của các thời đại khác nhauđều xác định và xây dựng được một hệ giátrị chuẩn và một mẫu người đạo đức, xemđó như là cơ sở, là điều kiện và là phươnghướng để tiến hành giáo dục đạo đức chongười dân. Trên cơ sở đó, hình thành mẫungười mà thời đại cần hướng tới - mẫungười tạo nên đặc trưng riêng, tạo động lựcvà tạo nên rường cột cho mỗi thời đại.Như chúng ta biết, đạo đức là phạm trùvừa thuộc hình thái ý thức xã hội, vừathuộc phạm trù quan hệ xã hội; nó đượcxác lập bởi một hệ giá trị chuẩn trong giaotiếp xã hội. Đạo đức có vai trò điều chỉnhvà đánh giá hành vi ứng xử của con ngườivới con người, với xã hội, với tự nhiêntrong hiện tại hoặc quá khứ cũng nhưtương lai, và được thực hiện bởi niềm tincá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh củadư luận xã hội. Xét về bản chất, phạm trùđạo đức và phạm trù văn hóa là nhữngphạm trù cùng trình độ, song giữa chúngcó khác nhau. Sự khác nhau này được thểhiện ở hai điểm sau: Thứ nhất, yếu tố cấuthành nội hàm văn hóa là hệ giá trị, cònyếu tố cấu thành nội hàm đạo đức là hệ giátrị chuẩn hay còn gọi là chuẩn mực đạođức. Chuẩn mực đạo đức là một hệ thốngcác nguyên tắc được xã hội chấp nhậnnhằm quy định cách quan hệ và ứng xử củacon người, nhằm điều chỉnh hành vi xã hộicủa một cá nhân, một nhóm người hay cảxã hội. Chuẩn mực đạo đức là những “quy4chuẩn mềm”, song lại mang tính bắt buộcnhất định. Chính vì vậy, “mỗi xã hội, mỗicộng đồng đều định hình các chuẩn mựctrong việc ứng xử với môi trường, ứng xửxã hội, một nhân tố quan trọng đảm bảotính kỷ cương, nền nếp, sự ổn định củacộng đồng ấy. Giá trị văn hoá có tính chấthướng dẫn các hành vi của con người, tuynhiên nó chưa mang tính bắt buộc,còn chuẩn mực ứng xử thì chính là giá trịnhưng đã nâng thành quy chuẩn mang tínhbắt buộc, nếu ai suy nghĩ và hành động tráihay vượt ra ngoài các chuẩn mực đó thì bịdư luận xã hội lên án”2. Thứ hai, trong quátrình thực hiện văn hóa thì khó có mẫungười văn hóa chung cho tất cả các dân tộcsống trên cùng một đất nước, còn trong quátrình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thì lại rấtcần một mẫu người đạo đức chung để mọingười cùng hướng tới và noi theo. Chonên, trong cấu trúc của một phạm trù đạođức hoàn chỉnh, ngoài hệ giá trị chuẩn còncó một thành tố không thể thiếu, đó là mẫungười đạo đức. Mẫu người đạo đức lànhững người hành động theo những hànhvi chuẩn (đã được đúc rút hệ giá trị đạođức chuẩn), những người đó mang tínhbiểu trưng và đại diện chung cho cả mộtthế hệ, một lớp người. Mẫu người đó cósức hấp dẫn, khích lệ, động viên và lôicuốn mọi người cùng hành động vàhướng theo. “Ở những con người nhưvậy,.., thì đạo đức, hành vi ứng xử, hoạtđộng xã hội của họ mang lại những lợiích thiết thực, là chuẩn mực làm gươngcho mọi người noi theo”3.Xuất phát và dựa trên hệ giá trị chuẩn vàmẫu người đạo đức, mỗi thời đại đều tạocho mình một mẫu hình chung, một“khuôn mẫu chung” để giáo dục, bồiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2013dưỡng và định hướng đạo đức cho cả xãhội. Và dĩ nhiên là, mỗi thời đại khác nhau,do có những điều kiện văn hóa, kinh tế - xãhội, chính trị khác nhau và ở một trình độnhận thức, khoa học khác nhau nên đều cóhệ giá trị chuẩn và mẫu người đạo đứckhác nhau.Xã hội phong kiến là xã hội chịu sựchi phối của tôn giáo và giai cấp địachủ - quý tộc thống trị. Từ đây, hệ giátrị chuẩn của xã hội phong kiến phươngĐông được đúc kết qua năm đức tínhNhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Trong nămđức tính đó, Nhân l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ về giáo dục đạo đức công dân ở Việt Nam hiện nayMỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG DÂNỞ VIỆT NAM HIỆN NAYNGÔ ĐÌNH XÂY*1. Giáo dục đạo đức*Bất kỳ ở đâu và ở bất kỳ thời đại nào,thì vấn đề giáo dục đạo đức công dân baogiờ cũng được chú ý và là vấn đề có ýnghĩa quyết định chiều hướng vận động vàsự hưng thịnh của một quốc gia, một chếđộ. Ngay trong thời đại toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế như hiện nay, thì vấn đề giáodục đạo đức công dân, đặc biệt cho lứa tuổihọc sinh, càng trở nên quan trọng và cấpthiết. Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiênmà ngày 15/5/2012, Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc(UNESCO) đã tổ chức hội thảo với tiêu đề“Giáo dục đạo đức phải trở thành vấn đềquan trọng”, qua đó khẳng định vai tròquan trọng của việc tăng cường trao đổikinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục đạo đức ở tất cả các khu vực trêntoàn cầu. Cũng chính vì lẽ đó, từ năm2011, UNESCO đã thúc đẩy việc thành lậpHiệp hội quốc tế về đạo đức trong giáo dục(IAEE) nhằm khuyến khích các nước trênthế giới đưa giáo dục đạo đức trở thànhvấn đề học thuật nghiêm túc và quan trọngđể đáp ứng những thách thức về tiến bộkhoa học trên toàn cầu1.Kinh nghiệm của các quốc gia trên thếgiới về vấn đề giáo dục đạo đức cho ngườidân và đưa đạo đức trở thành hạt nhân đểđiều chỉnh và định hướng con người hànhđộng đúng theo chuẩn mực của thời đại*Phó giáo sư, tiến sỹ, Ban Tuyên giáo Trung ương.như thế nào? Kinh nghiệm đó chính là, cácgiới lãnh đạo của các thời đại khác nhauđều xác định và xây dựng được một hệ giátrị chuẩn và một mẫu người đạo đức, xemđó như là cơ sở, là điều kiện và là phươnghướng để tiến hành giáo dục đạo đức chongười dân. Trên cơ sở đó, hình thành mẫungười mà thời đại cần hướng tới - mẫungười tạo nên đặc trưng riêng, tạo động lựcvà tạo nên rường cột cho mỗi thời đại.Như chúng ta biết, đạo đức là phạm trùvừa thuộc hình thái ý thức xã hội, vừathuộc phạm trù quan hệ xã hội; nó đượcxác lập bởi một hệ giá trị chuẩn trong giaotiếp xã hội. Đạo đức có vai trò điều chỉnhvà đánh giá hành vi ứng xử của con ngườivới con người, với xã hội, với tự nhiêntrong hiện tại hoặc quá khứ cũng nhưtương lai, và được thực hiện bởi niềm tincá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh củadư luận xã hội. Xét về bản chất, phạm trùđạo đức và phạm trù văn hóa là nhữngphạm trù cùng trình độ, song giữa chúngcó khác nhau. Sự khác nhau này được thểhiện ở hai điểm sau: Thứ nhất, yếu tố cấuthành nội hàm văn hóa là hệ giá trị, cònyếu tố cấu thành nội hàm đạo đức là hệ giátrị chuẩn hay còn gọi là chuẩn mực đạođức. Chuẩn mực đạo đức là một hệ thốngcác nguyên tắc được xã hội chấp nhậnnhằm quy định cách quan hệ và ứng xử củacon người, nhằm điều chỉnh hành vi xã hộicủa một cá nhân, một nhóm người hay cảxã hội. Chuẩn mực đạo đức là những “quy4chuẩn mềm”, song lại mang tính bắt buộcnhất định. Chính vì vậy, “mỗi xã hội, mỗicộng đồng đều định hình các chuẩn mựctrong việc ứng xử với môi trường, ứng xửxã hội, một nhân tố quan trọng đảm bảotính kỷ cương, nền nếp, sự ổn định củacộng đồng ấy. Giá trị văn hoá có tính chấthướng dẫn các hành vi của con người, tuynhiên nó chưa mang tính bắt buộc,còn chuẩn mực ứng xử thì chính là giá trịnhưng đã nâng thành quy chuẩn mang tínhbắt buộc, nếu ai suy nghĩ và hành động tráihay vượt ra ngoài các chuẩn mực đó thì bịdư luận xã hội lên án”2. Thứ hai, trong quátrình thực hiện văn hóa thì khó có mẫungười văn hóa chung cho tất cả các dân tộcsống trên cùng một đất nước, còn trong quátrình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thì lại rấtcần một mẫu người đạo đức chung để mọingười cùng hướng tới và noi theo. Chonên, trong cấu trúc của một phạm trù đạođức hoàn chỉnh, ngoài hệ giá trị chuẩn còncó một thành tố không thể thiếu, đó là mẫungười đạo đức. Mẫu người đạo đức lànhững người hành động theo những hànhvi chuẩn (đã được đúc rút hệ giá trị đạođức chuẩn), những người đó mang tínhbiểu trưng và đại diện chung cho cả mộtthế hệ, một lớp người. Mẫu người đó cósức hấp dẫn, khích lệ, động viên và lôicuốn mọi người cùng hành động vàhướng theo. “Ở những con người nhưvậy,.., thì đạo đức, hành vi ứng xử, hoạtđộng xã hội của họ mang lại những lợiích thiết thực, là chuẩn mực làm gươngcho mọi người noi theo”3.Xuất phát và dựa trên hệ giá trị chuẩn vàmẫu người đạo đức, mỗi thời đại đều tạocho mình một mẫu hình chung, một“khuôn mẫu chung” để giáo dục, bồiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2013dưỡng và định hướng đạo đức cho cả xãhội. Và dĩ nhiên là, mỗi thời đại khác nhau,do có những điều kiện văn hóa, kinh tế - xãhội, chính trị khác nhau và ở một trình độnhận thức, khoa học khác nhau nên đều cóhệ giá trị chuẩn và mẫu người đạo đứckhác nhau.Xã hội phong kiến là xã hội chịu sựchi phối của tôn giáo và giai cấp địachủ - quý tộc thống trị. Từ đây, hệ giátrị chuẩn của xã hội phong kiến phươngĐông được đúc kết qua năm đức tínhNhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Trong nămđức tính đó, Nhân l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục công dân Việt Nam Giáo dục công dân Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức công dân Đạo đức công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 171 0 0 -
8 trang 109 1 0
-
4 trang 60 0 0
-
6 trang 56 0 0
-
32 trang 40 0 0
-
63 trang 37 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
14 trang 35 0 0
-
122 trang 33 0 0