Một số tác phẩm của nhà văn Chu Lai
Số trang: 2113
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ăn mày dĩ vãng (tiểu thuyết) Bức chân dung của người đàn bà lạ Lỗi không phải tại rượu Lửa mắt Một quan niệm tình yêu Phố nhà binh Sông xa (tiểu thuyết)
..Tiểu sử nhà văn Chu Lai
Đại tá, nhà văn Chu Lai có tên khai sinh là Chu Văn Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946, tại xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên, tỉnh Hưng Yên, hiện ở Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (từ năm 1980). Cuộc đời Ông là con trai của nhà viết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tác phẩm của nhà văn Chu Lai Một số tác phẩm của nhà văn Chu Lai ( nguuồn vnthuquan.net) Ăn mày dĩ vãng (tiểu thuyết) Bức chân dung của người đàn bà lạ Lỗi không phải tại rượu Lửa mắt Một quan niệm tình yêu Phố nhà binh Sông xa (tiểu thuyết) Tiểu sử nhà văn Chu Lai Đại tá, nhà văn Chu Lai có tên khai sinh là Chu Văn Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1 946 , tại xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên , tỉnh Hưng Yên , hiện ở Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam , hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (từ năm 1980). Cuộc đời Ông là con trai của nhà viết kịch Học Phi. Trong chiến tranh Việt Nam ô ng công tác trong đoàn kịch nói Tổng cục Chính trị rồi trở thành chiến sĩ đặc công hoạt động trong vùng Sài Gòn. Sau 1975, ông về làm trợ lý tuyên huấn Quân khu 7. Đến cuối năm 1976 ông tham dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị và sau đó học tại Trường Viết văn Nguyễn Du khóa 1. Sau khi tốt nghiệp, ông biên tập và sáng tác cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Nhà văn Chu Lai còn viết một số kịch bản sân khấu, kịch bản phim và tham gia đóng phim. Một số tác phẩm: Tiểu thuyết Nắng đồng bằng (1977) Sông xa (1982) Gió không thổi từ biển (1985) Vòng tròn bội bạc (1990) Bãi bờ hoang lạnh (1990) Ăn mày dĩ vãng (1992) Phố (1993) Truyện Vùng đất xa xăm (1981) Truyện ngắn Người im lặng (1976) Đôi ngả thời gian (1979) Phố nhà binh (1992) Thể loại khác Út Ten (1983) Nhà lao cây dừa (1992) Kịch bản sân khấu và kịch bản phim Hà Nội đêm trở gió Người Hà Nội (chuyển thể từ tác phẩm Phố) Người mẹ tự cháy Ăn mày dĩ vãng Giải thưởng Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và lực lượng vũ trang (Hội Nhà văn) cho quyển tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng (1993) Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng 1994 Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất bản Hà Nội với tiểu thuyết Phố 1993; ( nguồn: wikipedia) Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu_Lai” Ăn mày dĩ vãng Tiểu sử nhà văn Chu Lai Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII Chương XIII Chương XIV Chương XV Chương XVI Chương I Tên người đàn bà ấy là Sương, Ba Sương, đã chết rồi, chết rõ mười mươi ngay trước mắt tôi, chính tay tôi đã đào mồ chôn cất để rồi từ đó, đằng đẵng suốt mười mấy năm sau, cứ mỗi lần bất chợt nhớ đến, hình ảnh Sương lại xoáy buốt vào tôi những nuối tiếc khắc khoải và cả những day dứt ngọt ngào. Vậy mà Sương lại không chết, không hề chết! Trời ơi!… Nếu tôi không có chuyến đi vào Nam như cánh chim trốn rét muộn màng ấy, nếu như tôi không vô tình gặp lại, nếu như con người ấy đừng sống lại thì có lẽ cuộc đời tôi… Đó là vào một đêm hè oi ả, dự báo những trận mưa triền miên buồn dứt sắp đổ xuống vùng rừng mới được phục sinh bên dòng sông Hậu. Tôi vừa mới chân ướt chân ráo ở ngoài kia vào để thực hiện một hành vi ngang trái và tội tình: đi tìm việc làm, đi tìm nơi trú ngụ chót cùng của cuộc đời. Vâng! Đã ngót ngét bước sang cái tuổi năm mươi rồi mà còn lận đận bỏ xứ xa quê để tìm công ăn việc làm thì thật là tội tình! Nhưng hỡi ôi, biết làm sao được! Cuộc đời vốn dĩ nó vẫn cứ hững hờ trôi chảy như thế cũng như tự trong cái thâm tâm đã quá chán chường mệt mỏi của tôi, tôi đâu có tính ngồi viết lại những dòng này, một việc làm mà chỉ cần nhắc tới thôi là cũng đủ thấy rùng mình, quá đỗi dớ dẩn rồi. Viết Lại! Động từ ấy mới sáo rỗng làm sao! Viết Lại có nghĩa là Sống Lại, sống lại cái cuộc sống nửa sống nửa chết ấy thì coi như chết hai lần! Viết Lại! Chao ôi, cái hành vi ấy mới bốc mùi ngầy ngụa làm sao! Vậy mà tôi vẫn phải kể lại, phải viết lại như một thứ ma đưa lối, quỷ đưa đường, có cố tình lãng quên đi cũng chẳng được. Tôi bốn chín tuổi và đang thất nghiệp, đúng hơn là vừa mới thất nghiệp. Tôi, một kẻ dư thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đường. Cao một thước bảy mươi nhưng chỉ nặng có bốn mươi nhăm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, răng rụng gần một phần ba, ít cười, ít nói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông người, dấu vết mặc cảm tự ti in hằn vào từng bước chân đi, từ trong cái nhếch mép rụt rè, nửa cười nửa khổ… Tóm lại, tôi là một con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bão. Ấy vậy mà cái đống da thịt xương xẩu lằng nhằng là tôi đó lại đã có một thời ngang dọc, tráng kiện chẳng kém chi ai. Cái thời gắn liền với những cánh rừng bom đạn bên dòng sông Sài Gòn, cái thời mà giá như trái mìn Clâymơ màu xanh là cây cong vênh ấy đừng có nhằm giữa đỉnh đầu tôi lạnh lẽo giáng xuống thì có lẽ cho đến hôm nay, thể xác tôi, tâm hồn tôi chưa tới nỗi tồi tệ dường này. Tôi đã thành một lão già, lão già ốm o và sầu muộn. Mà, ô hay! Tôi đang lảm nhảm cái gì đây chứ? Tôi đang muốn kể về người đàn bà chết mười mươi mà đột nhiên sống lại kia mà. Chà! … Thì ra một khi đã già, đã đánh tuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tác phẩm của nhà văn Chu Lai Một số tác phẩm của nhà văn Chu Lai ( nguuồn vnthuquan.net) Ăn mày dĩ vãng (tiểu thuyết) Bức chân dung của người đàn bà lạ Lỗi không phải tại rượu Lửa mắt Một quan niệm tình yêu Phố nhà binh Sông xa (tiểu thuyết) Tiểu sử nhà văn Chu Lai Đại tá, nhà văn Chu Lai có tên khai sinh là Chu Văn Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1 946 , tại xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên , tỉnh Hưng Yên , hiện ở Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam , hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (từ năm 1980). Cuộc đời Ông là con trai của nhà viết kịch Học Phi. Trong chiến tranh Việt Nam ô ng công tác trong đoàn kịch nói Tổng cục Chính trị rồi trở thành chiến sĩ đặc công hoạt động trong vùng Sài Gòn. Sau 1975, ông về làm trợ lý tuyên huấn Quân khu 7. Đến cuối năm 1976 ông tham dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị và sau đó học tại Trường Viết văn Nguyễn Du khóa 1. Sau khi tốt nghiệp, ông biên tập và sáng tác cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Nhà văn Chu Lai còn viết một số kịch bản sân khấu, kịch bản phim và tham gia đóng phim. Một số tác phẩm: Tiểu thuyết Nắng đồng bằng (1977) Sông xa (1982) Gió không thổi từ biển (1985) Vòng tròn bội bạc (1990) Bãi bờ hoang lạnh (1990) Ăn mày dĩ vãng (1992) Phố (1993) Truyện Vùng đất xa xăm (1981) Truyện ngắn Người im lặng (1976) Đôi ngả thời gian (1979) Phố nhà binh (1992) Thể loại khác Út Ten (1983) Nhà lao cây dừa (1992) Kịch bản sân khấu và kịch bản phim Hà Nội đêm trở gió Người Hà Nội (chuyển thể từ tác phẩm Phố) Người mẹ tự cháy Ăn mày dĩ vãng Giải thưởng Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và lực lượng vũ trang (Hội Nhà văn) cho quyển tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng (1993) Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng 1994 Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất bản Hà Nội với tiểu thuyết Phố 1993; ( nguồn: wikipedia) Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu_Lai” Ăn mày dĩ vãng Tiểu sử nhà văn Chu Lai Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII Chương XIII Chương XIV Chương XV Chương XVI Chương I Tên người đàn bà ấy là Sương, Ba Sương, đã chết rồi, chết rõ mười mươi ngay trước mắt tôi, chính tay tôi đã đào mồ chôn cất để rồi từ đó, đằng đẵng suốt mười mấy năm sau, cứ mỗi lần bất chợt nhớ đến, hình ảnh Sương lại xoáy buốt vào tôi những nuối tiếc khắc khoải và cả những day dứt ngọt ngào. Vậy mà Sương lại không chết, không hề chết! Trời ơi!… Nếu tôi không có chuyến đi vào Nam như cánh chim trốn rét muộn màng ấy, nếu như tôi không vô tình gặp lại, nếu như con người ấy đừng sống lại thì có lẽ cuộc đời tôi… Đó là vào một đêm hè oi ả, dự báo những trận mưa triền miên buồn dứt sắp đổ xuống vùng rừng mới được phục sinh bên dòng sông Hậu. Tôi vừa mới chân ướt chân ráo ở ngoài kia vào để thực hiện một hành vi ngang trái và tội tình: đi tìm việc làm, đi tìm nơi trú ngụ chót cùng của cuộc đời. Vâng! Đã ngót ngét bước sang cái tuổi năm mươi rồi mà còn lận đận bỏ xứ xa quê để tìm công ăn việc làm thì thật là tội tình! Nhưng hỡi ôi, biết làm sao được! Cuộc đời vốn dĩ nó vẫn cứ hững hờ trôi chảy như thế cũng như tự trong cái thâm tâm đã quá chán chường mệt mỏi của tôi, tôi đâu có tính ngồi viết lại những dòng này, một việc làm mà chỉ cần nhắc tới thôi là cũng đủ thấy rùng mình, quá đỗi dớ dẩn rồi. Viết Lại! Động từ ấy mới sáo rỗng làm sao! Viết Lại có nghĩa là Sống Lại, sống lại cái cuộc sống nửa sống nửa chết ấy thì coi như chết hai lần! Viết Lại! Chao ôi, cái hành vi ấy mới bốc mùi ngầy ngụa làm sao! Vậy mà tôi vẫn phải kể lại, phải viết lại như một thứ ma đưa lối, quỷ đưa đường, có cố tình lãng quên đi cũng chẳng được. Tôi bốn chín tuổi và đang thất nghiệp, đúng hơn là vừa mới thất nghiệp. Tôi, một kẻ dư thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đường. Cao một thước bảy mươi nhưng chỉ nặng có bốn mươi nhăm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, răng rụng gần một phần ba, ít cười, ít nói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông người, dấu vết mặc cảm tự ti in hằn vào từng bước chân đi, từ trong cái nhếch mép rụt rè, nửa cười nửa khổ… Tóm lại, tôi là một con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bão. Ấy vậy mà cái đống da thịt xương xẩu lằng nhằng là tôi đó lại đã có một thời ngang dọc, tráng kiện chẳng kém chi ai. Cái thời gắn liền với những cánh rừng bom đạn bên dòng sông Sài Gòn, cái thời mà giá như trái mìn Clâymơ màu xanh là cây cong vênh ấy đừng có nhằm giữa đỉnh đầu tôi lạnh lẽo giáng xuống thì có lẽ cho đến hôm nay, thể xác tôi, tâm hồn tôi chưa tới nỗi tồi tệ dường này. Tôi đã thành một lão già, lão già ốm o và sầu muộn. Mà, ô hay! Tôi đang lảm nhảm cái gì đây chứ? Tôi đang muốn kể về người đàn bà chết mười mươi mà đột nhiên sống lại kia mà. Chà! … Thì ra một khi đã già, đã đánh tuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyện tiểu thuyết tiểu thuyết việt nam tác phẩm văn học Chu Văn Lai Ăn mày dĩ vãngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 128 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 126 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 106 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 67 6 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 63 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 54 0 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 53 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 1
260 trang 37 0 0