Một số tai biến do kháng sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tai biến dị ứngTất cả các kháng sinh đều có thể gây dị ứng với các mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, ngay cả khi dùng liều rất thấp. Dị ứng xảy ra với bất kỳ đường đưa thuốc nào vào cơ thể như: tiêm, uống, bôi qua da, khí dung, nhỏ mắt, nhỏ mũi...Dị ứng có thể xảy ra với nhiều hình thái khác nhau như mề đay, phù, co thắt khí phế quản, xuất huyết, sốc phản vệ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tai biến do kháng sinh Một số tai biến do kháng sinhTai biến dị ứngTất cả các kháng sinh đều có thể gây dị ứng với các mức độ khácnhau từ nhẹ đến nặng, ngay cả khi dùng liều rất thấp. Dị ứng xảy ravới bất kỳ đường đưa thuốc nào vào cơ thể như: tiêm, uống, bôi quada, khí dung, nhỏ mắt, nhỏ mũi...Dị ứng có thể xảy ra với nhiều hình thái khác nhau như mề đay, phù,co thắt khí phế quản, xuất huyết, sốc phản vệ... Trong đó sốc phảnvệ có thể xảy ra chớp nhoáng, dẫn đến tử vong. Đây là một tai biếnnguy hiểm nhất, phải có điều kiện cấp cứu kịp thời với các phươngtiện hồi sức cấp cứu mới cứu sống được bệnh nhân. Rất hay gặpsốc phản vệ với penicyclin.Các trường hợp dị ứng như mề đay có thể điều trị tốt bằng thuốcchống dị ứng.Những bệnh nhân đã có cơ địa dị ứng như hen, chàm... nên thậntrọng khi dùng kháng sinh. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với bất cứkháng sinh nào thì cũng không nên dùng kháng sinh đó nữa. Trongđiều kiện gia đình, chỉ nên dùng kháng sinh đường uống để hạn chếtai biến do tiêm (thường xảy ra nhanh và mạnh hơn).Tai biến do nhiễm độcTai biến này phụ thuộc riêng biệt vào từng loại kháng sinh, liều dùng,thời gian điều trị. Nhiều cơ quan trong cơ thể như gan, thận, máu,thần kinh đều có thể nhiễm độc do kháng sinh.Tai biến về thận: Thường xảy ra với các kháng sinh như gentamycin,streptomycin, cephalosporin polymycin, sulfamid, tetracyclin... gây đáira protein, đái ra máu. Trường hợp nặng có thể gây suy thận, vôniệu...Tai biến về gan: Các kháng sinh như rifampicin, sulfamid... gây rốiloạn chức năng gan, suy gan; đặc biệt ở người đã có tổn thương gantrước.Tai biến về máu: Chloramphenicol và sulfamid là những thủ phạmchính gây suy tủy và các rối loạn về máu.Tai biến về thần kinh: Gentamycin, streptomycin gây chóng mặt, rốiloạn cảm giác ngoài da, giảm thính lực, có thể gây điếc... Rimifon cóthể gây viêm đa dây thần kinh, ethambutol gây giảm thị lực.Penicyclin tiêm ống sống có thể gây co giật...Tai biến về vi khuẩn họcSau khi dùng kháng sinh dài ngày, nhiều người bệnh bị rối loạn vikhuẩn trong cơ thể, gây tiêu chảy kéo dài, kèm theo nôn mửa... Cóthể kèm các triệu chứng khác như viêm miệng lưỡi, lở miệng donấm. Nhiều trường hợp gây ho, sốt như viêm nhiễm đường hô hấpnhưng điều trị rất khó khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tai biến do kháng sinh Một số tai biến do kháng sinhTai biến dị ứngTất cả các kháng sinh đều có thể gây dị ứng với các mức độ khácnhau từ nhẹ đến nặng, ngay cả khi dùng liều rất thấp. Dị ứng xảy ravới bất kỳ đường đưa thuốc nào vào cơ thể như: tiêm, uống, bôi quada, khí dung, nhỏ mắt, nhỏ mũi...Dị ứng có thể xảy ra với nhiều hình thái khác nhau như mề đay, phù,co thắt khí phế quản, xuất huyết, sốc phản vệ... Trong đó sốc phảnvệ có thể xảy ra chớp nhoáng, dẫn đến tử vong. Đây là một tai biếnnguy hiểm nhất, phải có điều kiện cấp cứu kịp thời với các phươngtiện hồi sức cấp cứu mới cứu sống được bệnh nhân. Rất hay gặpsốc phản vệ với penicyclin.Các trường hợp dị ứng như mề đay có thể điều trị tốt bằng thuốcchống dị ứng.Những bệnh nhân đã có cơ địa dị ứng như hen, chàm... nên thậntrọng khi dùng kháng sinh. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với bất cứkháng sinh nào thì cũng không nên dùng kháng sinh đó nữa. Trongđiều kiện gia đình, chỉ nên dùng kháng sinh đường uống để hạn chếtai biến do tiêm (thường xảy ra nhanh và mạnh hơn).Tai biến do nhiễm độcTai biến này phụ thuộc riêng biệt vào từng loại kháng sinh, liều dùng,thời gian điều trị. Nhiều cơ quan trong cơ thể như gan, thận, máu,thần kinh đều có thể nhiễm độc do kháng sinh.Tai biến về thận: Thường xảy ra với các kháng sinh như gentamycin,streptomycin, cephalosporin polymycin, sulfamid, tetracyclin... gây đáira protein, đái ra máu. Trường hợp nặng có thể gây suy thận, vôniệu...Tai biến về gan: Các kháng sinh như rifampicin, sulfamid... gây rốiloạn chức năng gan, suy gan; đặc biệt ở người đã có tổn thương gantrước.Tai biến về máu: Chloramphenicol và sulfamid là những thủ phạmchính gây suy tủy và các rối loạn về máu.Tai biến về thần kinh: Gentamycin, streptomycin gây chóng mặt, rốiloạn cảm giác ngoài da, giảm thính lực, có thể gây điếc... Rimifon cóthể gây viêm đa dây thần kinh, ethambutol gây giảm thị lực.Penicyclin tiêm ống sống có thể gây co giật...Tai biến về vi khuẩn họcSau khi dùng kháng sinh dài ngày, nhiều người bệnh bị rối loạn vikhuẩn trong cơ thể, gây tiêu chảy kéo dài, kèm theo nôn mửa... Cóthể kèm các triệu chứng khác như viêm miệng lưỡi, lở miệng donấm. Nhiều trường hợp gây ho, sốt như viêm nhiễm đường hô hấpnhưng điều trị rất khó khăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách tránh tai biến sulfamid kháng khuẩn đề kháng kháng sinh phát hiện đề kháng kháng sinh phương pháp phát hiện đề kháng kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 150 0 0
-
5 trang 140 0 0
-
70 trang 95 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 36 1 0 -
8 trang 27 0 0
-
Đặc điểm dịch tễ học vi khuẩn gây bệnh trên bệnh phẩm nuôi cấy tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 trang 25 0 0 -
Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012
11 trang 23 0 0 -
4 trang 22 1 0
-
Khảo sát nhu cầu và xây dựng phần mềm quản lý kháng sinh bệnh viện
6 trang 20 0 0 -
6 trang 18 0 0