Một số thuật ngữ sử dụng trong quy luật di truyền
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nghiên cứu quy luật di truyền Mendel cũng như các quy luật di truyền khác, trước hết chúng ta cần hiểu rõ một số thuật ngữ có liên quan. Mặc dù một số thuật ngữ không phải do Mendel trực tiếp đưa ra nhưng những thuật ngữ hiện đại này vẫn diễn đạt đúng các khái niệm của Mendel. Vì vậy, trong các tài liệu về di truyền học hiện nay trên thế giới, các nhà di truyền học thường dùng các thuật ngữ của di truyền học để mô tả các thí nghiệm cũng như các quy luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thuật ngữ sử dụng trong quy luật di truyền Một số thuật ngữ sử dụng trong quy luật di truyềnĐể nghiên cứu quy luật di truyền Mendel cũng như các quy luật di truyềnkhác, trước hết chúng ta cần hiểu rõ một số thuật ngữ có liên quan. Mặc dùmột số thuật ngữ không phải do Mendel trực tiếp đưa ra nhưng những thuậtngữ hiện đại này vẫn diễn đạt đúng các khái niệm của Mendel. Vì vậy, trongcác tài liệu về di truyền học hiện nay trên thế giới, các nhà di truyền họcthường dùng các thuật ngữ của di truyền học để mô tả các thí nghiệm cũngnhư các quy luật của Mendel.- Tính trạng: Tính trạng là một đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí ... củacơ thể. Ví dụ, tính trạng màu hoa, tính trạng hình dạng hạt, tính trạng màumắt, tính trạng hình dạng quả ... Tính trạng mà Mendel gọi là tính trạng trộiđược biểu hiện ở cơ thể lai F1, tính trạng không được biểu hiện ở F1 nhưngđược tái xuất hiện ở đời F2 được gọi là tính trạng lặn.- Kiểu hình: Một tính trạng nào đó của cơ thể sinh vật có thể được biểu hiệnở cac dạng đặc tính khác nhau được gọi là kiểu hình. Ví dụ, tính trạng màuhoa đậu có thể tồn tại ở dạng hoa đỏ hoặc dạng hoa trắng và vì thế ta gọi câyđậu có kiểu hình hoa đỏ hoặc cây đậu có kiểu hình hoa trắng.- Gen: Ngày nay, chúng ta định nghĩa gen là một đoạn của phân tử ADNmang thông tin quy định quá trình tạo ra một sản phẩm nhất định. Sản phẩmcủa gen có thể là chuỗi polipeptit hay ARN. Tuy nhiên, vào thời của Mendel,ông gọi đó là nhân tố di truyền vì chưa biết được bản chất hóa học của nó làgì. Qua các thí nghiệm của mình, Mendel đã suy ra được sự tồn tại của mộtthực thể vật chất bên trong tế bào quy định sự biểu hiện của một tính trạng.Ông biết rằng, mỗi tế bào đều có một cặp nhân tố di truyền quy định một tínhtrạng, vì thế không ai khác chính Mendel là người đầu tiên đưa ra khái niệmgen (ở góc độ một cấu trúc vật chất di truyền bên trong tế bào quy định tínhtrạng) mặc dù ông không dùng thuật ngữ gen. Thuật ngữ nhân tố di truyềncủa Mendel vì vậy có thể được thay thế bằng thuật ngữ di truyền học hiện đạilà gen.- Alen: Một gen trong tế bào cơ thể sinh vật lưỡng bội luôn tồn tại hai bảnsao. Hai bản sao có thể y hệt nhau về trình tự, số lượng và cách sắp xếp củacác nuclêôtit nhưng chúng cũng có thể khác nhau dù chỉ ở một cặp nuclêôtit.Các phiên bản khác nhau của cùng một gen được gọi là các alen của một gen.Các alen thuộc các gen khác nhau được gọi là không alen với nhau (đôi khicòn được gọi là gen không alen với nhau). Hai alen của cùng một gen trong tếbào của cơ thể lưỡng bội chính là cặp nhân tố di truyền quy định một tínhtrạng của Mendel. Vì vậy, trong các thí nghiệm của Mendel và các quy luậtMendel, thuật ngữ alen được dùng thay thế cho nhân tố di truyền. Alen quyđịnh kiểu hình trội được gọi là alen trội và được kí hiệu bằng chữ cái in hoa,còn alen quy định kiểu hình lặn được kí hiệu bằng chữ cái in thường.- Kiểu gen: Kiểu gen là cấu trúc di truyền của tế bào quy định kiểu hình củacơ thể sinh vật. Nếu cây có cấu trúc di truyền gồm hai alen A quy định kiểuhình hoa đỏ thì ta nói cây có có kiểu gen đồng hợp tử là AA. Cây có một alenA và một alen a được gọi là cây có kiểu gen dị hợp tử. Cây có hai alen a, vídụ aa được gọi là kiểu gen đồng hợp tử lặn. Kiểu gen cũng được dùng để chỉcấu trúc di truyền (các alen của nhiều gen khác nhau) quy định các tính trạng. Theo TL CSH THPT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thuật ngữ sử dụng trong quy luật di truyền Một số thuật ngữ sử dụng trong quy luật di truyềnĐể nghiên cứu quy luật di truyền Mendel cũng như các quy luật di truyềnkhác, trước hết chúng ta cần hiểu rõ một số thuật ngữ có liên quan. Mặc dùmột số thuật ngữ không phải do Mendel trực tiếp đưa ra nhưng những thuậtngữ hiện đại này vẫn diễn đạt đúng các khái niệm của Mendel. Vì vậy, trongcác tài liệu về di truyền học hiện nay trên thế giới, các nhà di truyền họcthường dùng các thuật ngữ của di truyền học để mô tả các thí nghiệm cũngnhư các quy luật của Mendel.- Tính trạng: Tính trạng là một đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí ... củacơ thể. Ví dụ, tính trạng màu hoa, tính trạng hình dạng hạt, tính trạng màumắt, tính trạng hình dạng quả ... Tính trạng mà Mendel gọi là tính trạng trộiđược biểu hiện ở cơ thể lai F1, tính trạng không được biểu hiện ở F1 nhưngđược tái xuất hiện ở đời F2 được gọi là tính trạng lặn.- Kiểu hình: Một tính trạng nào đó của cơ thể sinh vật có thể được biểu hiệnở cac dạng đặc tính khác nhau được gọi là kiểu hình. Ví dụ, tính trạng màuhoa đậu có thể tồn tại ở dạng hoa đỏ hoặc dạng hoa trắng và vì thế ta gọi câyđậu có kiểu hình hoa đỏ hoặc cây đậu có kiểu hình hoa trắng.- Gen: Ngày nay, chúng ta định nghĩa gen là một đoạn của phân tử ADNmang thông tin quy định quá trình tạo ra một sản phẩm nhất định. Sản phẩmcủa gen có thể là chuỗi polipeptit hay ARN. Tuy nhiên, vào thời của Mendel,ông gọi đó là nhân tố di truyền vì chưa biết được bản chất hóa học của nó làgì. Qua các thí nghiệm của mình, Mendel đã suy ra được sự tồn tại của mộtthực thể vật chất bên trong tế bào quy định sự biểu hiện của một tính trạng.Ông biết rằng, mỗi tế bào đều có một cặp nhân tố di truyền quy định một tínhtrạng, vì thế không ai khác chính Mendel là người đầu tiên đưa ra khái niệmgen (ở góc độ một cấu trúc vật chất di truyền bên trong tế bào quy định tínhtrạng) mặc dù ông không dùng thuật ngữ gen. Thuật ngữ nhân tố di truyềncủa Mendel vì vậy có thể được thay thế bằng thuật ngữ di truyền học hiện đạilà gen.- Alen: Một gen trong tế bào cơ thể sinh vật lưỡng bội luôn tồn tại hai bảnsao. Hai bản sao có thể y hệt nhau về trình tự, số lượng và cách sắp xếp củacác nuclêôtit nhưng chúng cũng có thể khác nhau dù chỉ ở một cặp nuclêôtit.Các phiên bản khác nhau của cùng một gen được gọi là các alen của một gen.Các alen thuộc các gen khác nhau được gọi là không alen với nhau (đôi khicòn được gọi là gen không alen với nhau). Hai alen của cùng một gen trong tếbào của cơ thể lưỡng bội chính là cặp nhân tố di truyền quy định một tínhtrạng của Mendel. Vì vậy, trong các thí nghiệm của Mendel và các quy luậtMendel, thuật ngữ alen được dùng thay thế cho nhân tố di truyền. Alen quyđịnh kiểu hình trội được gọi là alen trội và được kí hiệu bằng chữ cái in hoa,còn alen quy định kiểu hình lặn được kí hiệu bằng chữ cái in thường.- Kiểu gen: Kiểu gen là cấu trúc di truyền của tế bào quy định kiểu hình củacơ thể sinh vật. Nếu cây có cấu trúc di truyền gồm hai alen A quy định kiểuhình hoa đỏ thì ta nói cây có có kiểu gen đồng hợp tử là AA. Cây có một alenA và một alen a được gọi là cây có kiểu gen dị hợp tử. Cây có hai alen a, vídụ aa được gọi là kiểu gen đồng hợp tử lặn. Kiểu gen cũng được dùng để chỉcấu trúc di truyền (các alen của nhiều gen khác nhau) quy định các tính trạng. Theo TL CSH THPT
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy luật di truyền chuyên đề sinh học di truyền mendel di truyền học nhiễm sắc thể quần thể họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 167 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0