Một số trường hợp khó chẩn đoán trong chấn thương vùng khuỷu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số trường hợp khó chẩn đoán trong chấn thương vùng khuỷu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai" với mục tiêu nhằm góp phần chẩn đoán chính xác các tổn thương vùng khuỷu do chấn thương liên quan đến nhân sinh xương ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số trường hợp khó chẩn đoán trong chấn thương vùng khuỷu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÓ CHẨN ĐOÁN TRONG CHẤN THƯƠNG VÙNG KHUỶU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ‐ ĐỒNG NAI Phạm Đông Đoài* TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm góp phần chẩn đoán chính xác các tổn thương vùng khuỷu do chấn thương liên quan đến nhân sinh xương ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả ca lâm sàng. Kết quả: Các trường hợp kể trên có chẩn đoán ban đầu sai do không nắm rõ đặc điểm giải phẫu và X ‐ quang vùng khuỷu, do các nhân sinh xương ở vùng khuỷu xuất hiện ở những lứa tuổi khác nhau. Kết luận: Chấn thương vùng khuỷu ở trẻ em có thể chẩn đoán sai và bỏ sót tổn thương. Để chẩn đoán chính xác cần phải nắm vững đặc điểm giải phẫu, X‐ quang và sự hình thành các nhân sinh xương ở vùng khuỷu trẻ em theo từng lứa tuổi, phối hợp với các triệu chứng lâm sàng, nghĩ tới và đi tìm các loại tổn thương trên. Trong trường hợp lâm sàng và X ‐ quang không phù hợp hoặc không giải thích được tổn thương nghi ngờ cần phải chụp MRI đánh giá. Từ khóa: Chấn thương vùng khuỷu – nhân sinh xương – lồi cầu trong – chỏm quay – lồi cầu ngoài – mỏm trên lồi cầu trong. ABSTRACT SOME DIFFICULT DIAGNOSTIC CASES IN ELBOW TRAUMA IN CHILDREN Pham Dong Doai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 223 ‐ 228 Objectives: The objective of this study is to diagnose precisely the elbow injuries caused by trauma relates to the ossification center. Methods: Describe clinical case report. Results: All cases with wrong diagnoses on account of unfamiliarity with anatomy characteristics and X‐ ray of elbow region, and of the ossification center appears in children of different ages. Conclusions: The elbow trauma in children can be wrongly and inadequately diagnosed. Exact diagnoses require the intimate anatomy characteristics, x‐ray, formation of the elbow ossification center in children of every ages, symptoms and signs, considering and detecting those. When the symptoms and X‐ray images are not suitable or can not account for the elbow trauma, we need to use an MRI scan. Key words: Elbow fracture – ossification center – medial condyle – radial head – lateral condyle – medial epicondyle. sự lo lắng do phải đối mặt với những hạn chế về ĐẶT VẤN ĐỀ mặt chức năng theo sau những tổn thương Vào cuối thế kỷ XX, Sir Robert Jones nhắc lại quanh vùng khuỷu không được đánh giá đúng ý kiến về tổn thương vùng khuỷu ở trẻ em như mức” và những điều này vẫn đúng cho đến sau: “Người phẫu thuật viên vẫn gặp nhiều khó ngày nay. Ở những vùng xương khác, kết quả khăn để chẩn đoán chính xác, có thể có những tốt có thể đạt được với việc điều trị tối thiểu, sai sót trầm trọng trong tiên lượng và điều trị, và * Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai. Tác giả liên lạc: Bs Phạm Đông Đoài, ĐT: 0913989239, Email: doaiphamdong@gmail.com 224 Chuyên Đề Ngoại Nhi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 nhưng ở vùng khuỷu, điều trị cần phải tích cực hơn nhiều để tránh những biến chứng. Một sự hiểu biết giải phẫu và những điểm mốc X‐ quang là nền tảng cho việc lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp(3). Việc tiếp cận chẩn đoán trẻ bị chấn thương vùng khuỷu là rất khó khăn, các triệu chứng lâm sàng khai thác được có thể là thiếu hoặc không chính xác vì trẻ khó hoặc không tiếp xúc và ngay cả hình ảnh X‐ quang, là phương tiện cận lâm sàng chính để chẩn đoán tổn thương gãy xương vùng khuỷu ở trẻ em, cũng không thể hiện hết các tổn thương thực sự. Vùng khuỷu ở trẻ em có 7 nhân sinh xương (chỏm con, chỏm quay, mỏm trên lồi cầu trong, ròng rọc, mỏm khuỷu, mỏm trên lồi cầu ngoài, lồi củ quay), xuất hiện theo từng lứa tuổi khác nhau, nên chỉ có thể thấy được trên phim X‐ quang qui ước theo từng giai đoạn tăng trưởng, vì vậy rất khó để chẩn đoán những tổn thương xương vùng khuỷu ở những lứa tuổi chưa hoặc mới có hình ảnh nhân sinh xương trên X‐quang. Trong thời gian 1 năm, tại Khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng, bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, chúng tôi đã gặp 5 trường hợp chấn thương vùng khuỷu, chẩn đoán sai hoặc không chính xác, xin trình bày dưới đây. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm góp phần chẩn đoán chính xác các tổn thương vùng khuỷu do chấn thương liên quan đến nhân sinh xương ở trẻ em. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các ca chấn thương vùng khuỷu nhập khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai có chẩn đoán ban đầu không chính xác. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo từng ca lâm sàng. Chuyên Đề Ngoại Nhi Nghiên cứu Y học Ca Lâm Sàng Trường hợp 1 Bé trai, 4 tuổi Cách nhập viện 5 tuần, bé bị chấn thương vùng khuỷu phải đến khám tại bệnh viện, khám và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số trường hợp khó chẩn đoán trong chấn thương vùng khuỷu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÓ CHẨN ĐOÁN TRONG CHẤN THƯƠNG VÙNG KHUỶU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ‐ ĐỒNG NAI Phạm Đông Đoài* TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm góp phần chẩn đoán chính xác các tổn thương vùng khuỷu do chấn thương liên quan đến nhân sinh xương ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả ca lâm sàng. Kết quả: Các trường hợp kể trên có chẩn đoán ban đầu sai do không nắm rõ đặc điểm giải phẫu và X ‐ quang vùng khuỷu, do các nhân sinh xương ở vùng khuỷu xuất hiện ở những lứa tuổi khác nhau. Kết luận: Chấn thương vùng khuỷu ở trẻ em có thể chẩn đoán sai và bỏ sót tổn thương. Để chẩn đoán chính xác cần phải nắm vững đặc điểm giải phẫu, X‐ quang và sự hình thành các nhân sinh xương ở vùng khuỷu trẻ em theo từng lứa tuổi, phối hợp với các triệu chứng lâm sàng, nghĩ tới và đi tìm các loại tổn thương trên. Trong trường hợp lâm sàng và X ‐ quang không phù hợp hoặc không giải thích được tổn thương nghi ngờ cần phải chụp MRI đánh giá. Từ khóa: Chấn thương vùng khuỷu – nhân sinh xương – lồi cầu trong – chỏm quay – lồi cầu ngoài – mỏm trên lồi cầu trong. ABSTRACT SOME DIFFICULT DIAGNOSTIC CASES IN ELBOW TRAUMA IN CHILDREN Pham Dong Doai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 223 ‐ 228 Objectives: The objective of this study is to diagnose precisely the elbow injuries caused by trauma relates to the ossification center. Methods: Describe clinical case report. Results: All cases with wrong diagnoses on account of unfamiliarity with anatomy characteristics and X‐ ray of elbow region, and of the ossification center appears in children of different ages. Conclusions: The elbow trauma in children can be wrongly and inadequately diagnosed. Exact diagnoses require the intimate anatomy characteristics, x‐ray, formation of the elbow ossification center in children of every ages, symptoms and signs, considering and detecting those. When the symptoms and X‐ray images are not suitable or can not account for the elbow trauma, we need to use an MRI scan. Key words: Elbow fracture – ossification center – medial condyle – radial head – lateral condyle – medial epicondyle. sự lo lắng do phải đối mặt với những hạn chế về ĐẶT VẤN ĐỀ mặt chức năng theo sau những tổn thương Vào cuối thế kỷ XX, Sir Robert Jones nhắc lại quanh vùng khuỷu không được đánh giá đúng ý kiến về tổn thương vùng khuỷu ở trẻ em như mức” và những điều này vẫn đúng cho đến sau: “Người phẫu thuật viên vẫn gặp nhiều khó ngày nay. Ở những vùng xương khác, kết quả khăn để chẩn đoán chính xác, có thể có những tốt có thể đạt được với việc điều trị tối thiểu, sai sót trầm trọng trong tiên lượng và điều trị, và * Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai. Tác giả liên lạc: Bs Phạm Đông Đoài, ĐT: 0913989239, Email: doaiphamdong@gmail.com 224 Chuyên Đề Ngoại Nhi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 nhưng ở vùng khuỷu, điều trị cần phải tích cực hơn nhiều để tránh những biến chứng. Một sự hiểu biết giải phẫu và những điểm mốc X‐ quang là nền tảng cho việc lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp(3). Việc tiếp cận chẩn đoán trẻ bị chấn thương vùng khuỷu là rất khó khăn, các triệu chứng lâm sàng khai thác được có thể là thiếu hoặc không chính xác vì trẻ khó hoặc không tiếp xúc và ngay cả hình ảnh X‐ quang, là phương tiện cận lâm sàng chính để chẩn đoán tổn thương gãy xương vùng khuỷu ở trẻ em, cũng không thể hiện hết các tổn thương thực sự. Vùng khuỷu ở trẻ em có 7 nhân sinh xương (chỏm con, chỏm quay, mỏm trên lồi cầu trong, ròng rọc, mỏm khuỷu, mỏm trên lồi cầu ngoài, lồi củ quay), xuất hiện theo từng lứa tuổi khác nhau, nên chỉ có thể thấy được trên phim X‐ quang qui ước theo từng giai đoạn tăng trưởng, vì vậy rất khó để chẩn đoán những tổn thương xương vùng khuỷu ở những lứa tuổi chưa hoặc mới có hình ảnh nhân sinh xương trên X‐quang. Trong thời gian 1 năm, tại Khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng, bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, chúng tôi đã gặp 5 trường hợp chấn thương vùng khuỷu, chẩn đoán sai hoặc không chính xác, xin trình bày dưới đây. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm góp phần chẩn đoán chính xác các tổn thương vùng khuỷu do chấn thương liên quan đến nhân sinh xương ở trẻ em. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các ca chấn thương vùng khuỷu nhập khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai có chẩn đoán ban đầu không chính xác. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo từng ca lâm sàng. Chuyên Đề Ngoại Nhi Nghiên cứu Y học Ca Lâm Sàng Trường hợp 1 Bé trai, 4 tuổi Cách nhập viện 5 tuần, bé bị chấn thương vùng khuỷu phải đến khám tại bệnh viện, khám và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chấn thương vùng khuỷu Chẩn đoán chấn thương vùng khuỷu Chấn thương nhân sinh xương Chấn thương lồi cầu trongTài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 224 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 220 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0