Một số tư tưởng chính trị có tầm quan trọng trong nghiên cứu chính trị học ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tư tưởng chính trị có tầm quan trọng trong nghiên cứu chính trị học ở Việt NamMỘT SỐ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CÓ TẦM QUAN TRỌNGTRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC Ở VIỆT NAMPHAN THỊ THÙY TRÂM*Tư tưởng chính trị là một hình thái của ýthức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc,được hình thành và phát triển trong lịch sửxã hội loài người kể từ khi xuất hiện giai cấpvà nhà nước. Đó là hệ thống những quanniệm, quan điểm phản ánh các mối quan hệchính trị đặc biệt giữa các giai cấp, các dântộc và các quốc gia dân tộc xoay quanh vấnđề giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nướcdiễn ra trong lịch sử, cũng như thái độ củacác giai cấp, các dân tộc đối với quyền lựcchính trị mà tập trung ở quyền lực nhà nướctrong các thời đại lịch sử.*Các tư tưởng chính trị luôn được đặttrong điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị củatừng thời kỳ lịch sử cụ thể, đồng thời giữachúng cũng có những nét tương đồng do sựkế thừa. Theo quan điểm duy vật lịch sử, tưtưởng chính trị chỉ là sự phản ánh nhữngquan hệ kinh tế - xã hội đương thời. Ở cáchtiếp cận này, không thể tìm hiểu tận cùngnguồn gốc của tư tưởng, của biến đổi tâm lýxã hội trong tư tưởng từng thời kỳ lịch sử.Và cũng không thể giải thích những biến đổicủa một thời đại nào đó khi chỉ căn cứ vào ýthức của thời đại ấy. Theo C.Mác, “khôngthể nhận định về một thời đại đảo lộn nhưthế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy, trái lạiphải giải thích ý thức ấy bằng những mâuthuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xungđột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xãhội và những quan hệ sản xuất xã hội”1.Tư tưởng chính trị là sự phản ánh hiệnthực đời sống chính trị và xác định conđường để biến cải đời sống chính trị hiệnthực ấy. Vì vậy, nội dung của tư tưởng chính*ThS. Viê ̣n Phát triể n bề n vững vùng Nam bô ̣trị luôn mang tính giai cấp (thể hiện lợi íchcủa một giai cấp nhất định, một nhóm giaicấp nhất định, một đảng nhất định), luônhàm chứa những mục đích và những nhiệmvụ của hoạt động thực tiễn (để thực hiệnnhững nhiệm vụ và đạt tới những mục đíchchính trị, cần phải có những con người sửdụng được lực lượng chính trị thực tiễn).Những tư tưởng chính trị khác nhau cótác động tới đời sống chính trị hiện thựctheo những khuynh hướng khác nhau. Tưtưởng chính trị có thể đóng vai trò tiêu cực,phản động hay tích cực, cách mạng trong sựphát triển xã hội tùy thuộc vào việc nó phảnánh lợi ích của giai cấp nào trong giai đoạnphát triển nhất định của xã hội. Tư tưởngchính trị phản động (phản ánh xuyên tạc đờisống chính trị hiện thực) sẽ tác động kìmhãm sự phát triển của xã hội. Tư tưởngchính trị tiên tiến (phản ánh đúng đắn đờisống chính trị hiện thực) sẽ tác động thúcđẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội.Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tháiđộ của mỗi giai cấp đối với quyền lực nhànước là khác nhau. Nhưng giai cấp thống trịcủa bất kỳ thời kỳ nào cũng muốn duy trì,củng cố quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ sựthống trị và lợi ích chung của chúng. Vàngược lại, giai cấp bị trị của bất kỳ thời kỳnào trong lịch sử cũng muốn lật đổ nhà nướccủa giai cấp thống trị, thiết lập quyền lựcnhà nước mới để bảo vệ lợi ích của giai cấpmình. Vì thế, trong xã hội có giai cấp đốikháng luôn có hai loại tư tưởng chính trị: tưtưởng của giai cấp thống trị và tư tưởng củagiai cấp bị trị. Nhưng, ở bất cứ thời đại nàothì tư tưởng chính trị của giai cấp thống trịcũng là tư tưởng của giai cấp cầm quyền.Một số tư tưởng chính trị...Chính C.Mác và Ph.Ăngghen thừa nhận“Giai cấp nào chi phối những tư liệu sảnxuất vật chất thì cũng chi phối luôn cảnhững tư liệu tinh thần, thành thử nói chungtư tưởng của những người không có tư liệusản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấpthống trị đó chi phối”2.1. Những tư tưởng chính trị ở phươngĐông đã phát sinh và phát triển từ thời kỳ cổđại, từ cuối thiên niên kỷ thứ IV đến thiênniên kỷ thứ II trước Công nguyên. Sớmđược biết đến là các tư tưởng chính trị ở ẤnĐộ, thể hiện trong giáo lý Bàlamôn, bộ luậtManu và luận văn chính trị Arthasatra…Những tư tưởng chính trị ở Trung Quốcxuất hiện trong thời kỳ Xuân Thu - ChiếnQuốc (770 - 221 TCN), giai đoạn các nướcthôn tính lẫn nhau dẫn đến tình trạng trật tựxã hội Trung Quốc thời bấy giờ không ổnđịnh kéo dài. Một nhu cầu bức thiết đượcđặt ra, hàng loạt các tư tưởng chính trị ra đờiphản ánh được xu thế của thời cuộc, đáp ứngđược lợi ích của các giai cấp, của các tầnglớp khác nhau trong xã hội Trung Quốc cổđại. Một số trường phái tư tưởng chính trịtiêu biểu cho giai đoạn này là Nho gia, Mặcgia và Pháp gia…Tư tưởng Nho gia với những luận điểmchính trị mang tính tiên phong và thiết thựcđối với một số tầng lớp nhân dân, nó chiếmmột vị trí quan trọng trong lịch sử tư tưởngchính trị Trung Quốc. Tư tưởng chính trịTrung Quốc cổ đại không chỉ ảnh hưởng sâusắc đến mọi mặt của đời sống xã hội, màcòn ảnh hưởng sâu sắc đến cả các nước lâncận của phương Đông. Tuy có nhiều biếnđổi nhưng căn bản các tư tưởng chính trị vẫncòn giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng chính trị Chính trị học Chính trị học Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lê nin Tính giai cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
90 trang 137 2 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 105 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 85 0 0 -
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 74 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0 -
71 trang 62 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
142 trang 55 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
73 trang 44 1 0
-
Giáo trình dạy học môn Chính trị (Trình độ: Trung cấp): Phần 1 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
35 trang 44 0 0 -
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
68 trang 39 0 0