Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số ứng dụng của vành và đồng cấu vành trong toán phổ thông" sử dụng một số tính chất của vành Z[ √ d] để khảo sát các dạng toán liên quan đến số học và đa thức nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ứng dụng của vành và đồng cấu vành trong toán phổ thông
Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VÀNH VÀ ĐỒNG CẤU
VÀNH TRONG TOÁN PHỔ THÔNG
Đàm Văn Nhỉ
Trường ĐHSP Hà Nội
Tóm tắt nội dung
√
Trong bài này chúng tôi sử dụng một số tính chất của vành Z[ d] để khảo sát các
dạng toán liên quan đến số học và đa thức nguyên.
1 Phương pháp vành và đồng cấu
Nhiều khi để giải một √
bài toán ta phải sử dụng một vành nào đó. Trong mục này
chúng tôi sử dụng vành Z[ d].
Mệnh đề 1. Cho số nguyên d > 1 không là số chính phương, Khi đó
√ √
(1) Tập Z[ d] = { a + b d| a,√b ∈ Z} cùng √ phép cộng √ và nhân lập
√ thành một vành giao hoán
với đơn vị và ánh xạ f : Z[ d] → Z[ d], a + b d 7→ a − b d, là một tự đẳng cấu (liên
hợp).
√ √
(2) Tập Z[ −d] = { a + ib d| a, b ∈√Z} cùng phép √ cộng và nhân
√ lập thành một
√ vành giao
hoán với đơn vị và ánh xạ f : Z[ −d] → Z[ −d], a + ib d 7→ a − ib d, là một tự
đẳng cấu (liên hợp).
√ √ √ √
Với z = a + b d ∈ Z[ d] và u = a + ib d ∈ Z[ −d] ta ký hiệu N (z) = a2 −
db2 , N (u) = a2 + db2 và gọi là chuẩn của z hay u. Khi đó
√ √
Hệ quả 1. Với z1 , z2 , . . . , zn ∈ Z[ d] và u1 , u2 , . . . , un ∈ Z[ −d] ta luôn có hệ thức
N ( z1 z2 . . . z n ) = N ( z1 ) N ( z2 ) . . . N ( z n )
N ( u1 u2 . . . u n ) = N ( u1 ) N ( u2 ) . . . N ( u n ).
√ √ n
Chứng minh. Giả sử zk = ak + bk d ∈ Z[ d] với k = 1, . . . , n, và viết tích ∏ ( ak +
k =1
√ √ n √ √
bk d) = a + b d. Qua tự đẳng cấu liên hợp ta có ngay ∏ ( ak − bk d) = a − b d. Từ
k =1
đây suy ra N (z1 z2 . . . zn ) = N (z1 ) N (z2 ) . . . N (zn ) vì
n √ n √ n
a2 − b2 d = ∏ ( a k + b k d ) ∏ ( a k − b k d) = ∏ (a2k − bk2 d).
k =1 k =1 k =1
Tương tự, ta cũng có N (u1 u2 . . . un ) = N (u1 ) N (u2 ) . . . N (un ).
27
Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018
Mệnh đề 2. Giả thiết p, q là hai số nguyên dương không có nhân tử là số chính phương với
√ √ √ √ √
( p, q) = 1. Khi đó tập Z[ p, q] = { a + b p + c q + d pq| a, b, c, d ∈ Z} cùng phép cộng
√ √ √ √
và nhân lập thành một vành giao hoán với đơn vị và các ánh xạ φi : Z[ p, q] → Z[ p, q] :
√ √ √
z = a + b p + c q + d pq 7→
√ √ √
φ1 (z) = a + b p + c q + d pq
φ (z) = a − b√ p + c√q − d√ pq
2
√ √ √
φ3 (z) = a + b p − c q − d pq
φ (z) = a − b√ p − c√q + d√ pq
4
là những tự đẳng cấu.
√ √
Với z ∈ Z[ p, q], đặt N (z) = φ1 (z)φ2 (z)φ3 (z)φ4 (z). Khi đó ta có:
√ √
Hệ quả 2. Với z1 , z2 ∈ Z[ p, q] có hệ thức N (z1 z2 ) = N (z1 ) N (z2 ).
√ √ √ √
Chứng minh. Với z1 , z2 ∈ Z[ p, q] có z1 z2 ∈ Z[ p, q] và φi (z1 z2 ) = φi (z1 )φi (z2 ).
4 4
Vậy N (z1 z2 ) = ∏ φi (z1 ) ∏ φi (z2 ) = N (z1 ) N (z2 ).
i =1 i =1
Mệnh đề 3. p, q là hai số nguyên dương không có nhân tử là số chính phương với ( p, q) = 1.
√ √ ...