Một số vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.99 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, các chính sách, giải pháp trong hệ thống an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Do vậy trong thời gian tới, định hướng chính sách an sinh xã hội cần lưu ý đặt chính sách an sinh xã hội trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội bao phủ rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 168-177 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. An sinh xã hội (ASXH) là các chính sách, cơ chế, biện pháp của Nhà nước, cộng đồng, xã hội trợ giúp cho những đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh. . . Hệ thống an sinh xã hội bao gồm các chính sách về thị trường lao động, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, chính sách trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội. Ở Việt Nam, an sinh xã hội là một thuật ngữ mới mẻ, nhưng nó đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Trong những năm qua, các chính sách, giải pháp trong hệ thống an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Do vậy trong thời gian tới, định hướng chính sách an sinh xã hội cần lưu ý đặt chính sách an sinh xã hội trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội bao phủ rộng. Từ khóa:1. Mở đầu Xây dựng một xã hội công bằng, tiến bộ, hướng tới đáp ứng nhu cầu, đảm bảo lợiích, an toàn cho mọi thành viên trong xã hội là mục tiêu hướng tới của hệ thống an sinhxã hội. Trong điều kiện phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể, tuy nhiên còn tồn tạinhững hạn chế cần được khắc phục và có định hướng xây dựng, phát triển trong thời giantới. Do vậy, tác giả xin phân tích một số vấn đề trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Namvà mối quan hệ giữa an sinh xã hội với công tác xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về hệ thống An sinh xã hội ASXH có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốcgia. ASXH là nhằm thực hiện quyền cơ bản của con người, thực hiện bình đẳng và côngNgày nhận bài: 11/6/2013. Ngày nhận đăng: 19/9/2013Liên hệ: Nguyễn Thi Mai Hương, e-mail: nguyenmaihuong_1983@yahoo.com.168 Một số vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện naybằng xã hội, góp phần xây dựng một xã hội hài hòa, đồng thuận, không có sự loại trừ vàphát triển bền vững. Phát triển hệ thống ASXH là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầngvà linh hoạt cho mọi thành viên trong xã hội trong trường hợp bị giảm hoặc bị mất thunhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau - gọi là những “rủiro xã hội”. Trên cơ sở những khái niệm của các tổ chức quốc tế, của các chuyên gia Việt Namtrong các tài liệu hội thảo; kinh nghiệm thực tiễn của các nước trong quá trình phát triểnhệ thống an sinh xã hội có thể đưa ra định nghĩa như sau: “ASXH là một hệ thống các cơchế, chính sách, biện pháp của Nhà nước và xã hội/ cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thànhviên trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế - xã hội làm cho họ có nguycơ suy giảm, mất nguồn thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cảkhông còn sức lao động hoặc vì những nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèokhổ và cung cấp các dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới vềbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợ giúp xã hội [1]. Bản chất của an sinh xã hội là tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tấtcả các thành viên xã hội trong trường hợp bị giảm, bị mất thu nhập hay gặp phải những rủiro khác. Chính sách an sinh xã hội là một chính sách xã hội cơ bản của Nhà nước nhằmthực hiện chức năng phòng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhậpvà cuộc sống cho các thành viên trong xã hội. Về cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội: có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khácnhau. Theo quan điểm phổ biến của các tổ chức quốc tế, thì một hệ thống an sinh xã hộiphải có tối thiểu 3 hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng chính của an sinh xã hội,gồm: Thứ nhất, những chính sách, chương trình phòng ngừa rủi ro. Đây là tầng trên cùngcủa hệ thống ASXH. Chức năng của những chính sách này là hướng tới can thiệp và baophủ toàn bộ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dân cư có được việc làm, thu nhập, có đượcnăng lực vật chất cần thiết để đối phó tốt nhất với rủi ro. Trụ cột cơ bản của tầng này lànhững chính sách, chương trình về thị trường lao động tích cực như đào tạo nghề; hỗ trợngười tìm việc, tự tạo việc làm hoặc đào tạo nâng cao kĩ năng cho người lao động. Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro. Đây là tầng thứ hai,gồm các chiến lược giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của hệ thống ASXH, có vai trò đặc biệtquan trọng. Nội dung quan trọng nhất trong tầng này là các hình thức bảo hiểm, dựa trênnguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 168-177 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. An sinh xã hội (ASXH) là các chính sách, cơ chế, biện pháp của Nhà nước, cộng đồng, xã hội trợ giúp cho những đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh. . . Hệ thống an sinh xã hội bao gồm các chính sách về thị trường lao động, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, chính sách trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội. Ở Việt Nam, an sinh xã hội là một thuật ngữ mới mẻ, nhưng nó đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Trong những năm qua, các chính sách, giải pháp trong hệ thống an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Do vậy trong thời gian tới, định hướng chính sách an sinh xã hội cần lưu ý đặt chính sách an sinh xã hội trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội bao phủ rộng. Từ khóa:1. Mở đầu Xây dựng một xã hội công bằng, tiến bộ, hướng tới đáp ứng nhu cầu, đảm bảo lợiích, an toàn cho mọi thành viên trong xã hội là mục tiêu hướng tới của hệ thống an sinhxã hội. Trong điều kiện phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể, tuy nhiên còn tồn tạinhững hạn chế cần được khắc phục và có định hướng xây dựng, phát triển trong thời giantới. Do vậy, tác giả xin phân tích một số vấn đề trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Namvà mối quan hệ giữa an sinh xã hội với công tác xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về hệ thống An sinh xã hội ASXH có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốcgia. ASXH là nhằm thực hiện quyền cơ bản của con người, thực hiện bình đẳng và côngNgày nhận bài: 11/6/2013. Ngày nhận đăng: 19/9/2013Liên hệ: Nguyễn Thi Mai Hương, e-mail: nguyenmaihuong_1983@yahoo.com.168 Một số vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam hiện naybằng xã hội, góp phần xây dựng một xã hội hài hòa, đồng thuận, không có sự loại trừ vàphát triển bền vững. Phát triển hệ thống ASXH là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầngvà linh hoạt cho mọi thành viên trong xã hội trong trường hợp bị giảm hoặc bị mất thunhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau - gọi là những “rủiro xã hội”. Trên cơ sở những khái niệm của các tổ chức quốc tế, của các chuyên gia Việt Namtrong các tài liệu hội thảo; kinh nghiệm thực tiễn của các nước trong quá trình phát triểnhệ thống an sinh xã hội có thể đưa ra định nghĩa như sau: “ASXH là một hệ thống các cơchế, chính sách, biện pháp của Nhà nước và xã hội/ cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thànhviên trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế - xã hội làm cho họ có nguycơ suy giảm, mất nguồn thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cảkhông còn sức lao động hoặc vì những nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèokhổ và cung cấp các dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới vềbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợ giúp xã hội [1]. Bản chất của an sinh xã hội là tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tấtcả các thành viên xã hội trong trường hợp bị giảm, bị mất thu nhập hay gặp phải những rủiro khác. Chính sách an sinh xã hội là một chính sách xã hội cơ bản của Nhà nước nhằmthực hiện chức năng phòng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhậpvà cuộc sống cho các thành viên trong xã hội. Về cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội: có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khácnhau. Theo quan điểm phổ biến của các tổ chức quốc tế, thì một hệ thống an sinh xã hộiphải có tối thiểu 3 hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng chính của an sinh xã hội,gồm: Thứ nhất, những chính sách, chương trình phòng ngừa rủi ro. Đây là tầng trên cùngcủa hệ thống ASXH. Chức năng của những chính sách này là hướng tới can thiệp và baophủ toàn bộ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dân cư có được việc làm, thu nhập, có đượcnăng lực vật chất cần thiết để đối phó tốt nhất với rủi ro. Trụ cột cơ bản của tầng này lànhững chính sách, chương trình về thị trường lao động tích cực như đào tạo nghề; hỗ trợngười tìm việc, tự tạo việc làm hoặc đào tạo nâng cao kĩ năng cho người lao động. Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro. Đây là tầng thứ hai,gồm các chiến lược giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của hệ thống ASXH, có vai trò đặc biệtquan trọng. Nội dung quan trọng nhất trong tầng này là các hình thức bảo hiểm, dựa trênnguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học An sinh xã hội Thị trường lao động Bảo hiểm y tế Chính sách trợ giúp xã hội Ưu đãi xã hội Chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 514 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 449 11 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 343 0 0 -
44 trang 299 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 252 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 219 0 0 -
21 trang 202 0 0
-
18 trang 201 0 0