Một số vấn đề bất cập trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và định hướng hoàn thiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ một số nội dung mới và tiến bộ trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về các vấn đề liên quan đến chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân (DNTN); tạm ngừng, đình chỉ, chấm dứt hoạt động kinh doanh; hồ sơ giải thể doanh nghiệp cũng như chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy định này và từ đó đưa ra một số định hướng kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề bất cập trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và định hướng hoàn thiện Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN Trần Linh Huân1 Tóm tắt: Ngày 17/6/2020, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2020 gồm 10 chương, 218 điều với nhiều quy định mới và tiến bộ. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề còn hạn chế, bất cập nhất định, điều này gây khó khăn trong việc áp dụng và thực thi trên thực tế. Xuất phát từ đó, bài viết tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ một số nội dung mới và tiến bộ trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về các vấn đề liên quan đến chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân (DNTN); tạm ngừng, đình chỉ, chấm dứt hoạt động kinh doanh; hồ sơ giải thể doanh nghiệp cũng như chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy định này và từ đó đưa ra một số định hướng kiến nghị hoàn thiện. Từ khóa: Chuyển đổi, tạm ngừng, đình chỉ, chấm dứt, giải thể, doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: On June 17, 2020, the National Assembly voted to approve the Enterprise Law in 2020 consisting of 10 chapters and 218 articles with many new and progressive regulations. However, there are still some limitations and inadequacies, which make it difficult to apply and implement in practice. Starting from there, the article focuses on analyzing, evaluating and clarifying some new and progressive contents in the provisions of the Enterprise Law in 2020 on issues related to the transformation of private enterprises; suspend, suspend or terminate business activities; the dossier of dissolution of the enterprise as well as pointing out the limitations and inadequacies in these regulations and thereby giving some recommendations for completion. Keyword: Transformation, suspension, suspension, termination, dissolution, enterprise, Enterprise Law. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Về chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu. Đây là hình thức kinh doanh khá đơn Doanh nghiệp tư nhân (sole proprietorship) giản và ít tốn kém chi phí trong quá trình vận là loại hình doanh nghiệp khá phổ biến tại nhiều hành, phù hợp với các doanh nghiệp quy mô vừa quốc gia trên thế giới nhưng chính thức được ghi hoặc nhỏ. Tuy nhiên, xét về yếu tố định hướng nhận tại các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt phát triển lâu dài thì DNTN sẽ phải đổi mặt với Nam khá muộn màng. Sau Đại hội đại biểu lần rất nhiều khó khăn khi huy động vốn kể cả từ các thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, cả nước nhà đầu tư khác hay từ các tổ chức tín dụng và bắt đầu vào thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý và trách nhiệm vô hạn trước mọi rủi ro trong hoạt vận hành nền kinh tế thì pháp luật Việt Nam mới động kinh doanh. Đây chính là rào cản lớn đặt ra bắt đầu thừa nhận sự tồn tại của thành phần kinh yêu cầu chủ DNTN phải tổ chức lại doanh tế tư nhân tại Nghị định số 27/HĐBT của Hội nghiệp theo hướng chuyển đổi thành loại hình đồng Bộ trưởng ngày 09/3/1988 và sau đó là doanh nghiệp khác khi họ có ý định mở rộng quy Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 19902. Đến nay, mô công ty, đầu tư vào các thương vụ, dự án lớn. DNTN được điều chỉnh tại Luật Doanh nghiệp Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm năm 2020, theo đó, đây là doanh nghiệp do một 2014, khi đáp ứng các điều kiện luật định, doanh cá nhân làm chủ, có quyền tự quyết định và chịu nghiệp tư nhân được quyền chuyển đổi thành trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu hạn3. Theo đó, tùy từng tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trường hợp, chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ là chủ đó. Khác với các loại hình doanh nghiệp còn lại, sở hữu hoặc thành viên của doanh nghiệp được DNTN không có tư cách pháp nhân, không có sự chuyển đổi. Sở dĩ pháp luật tại thời điểm này cho tách bạch rõ rệt giữa tài sản của doanh nghiệp và phép chuyển đổi loại hình doanh nghiệp như trên 1 Thạc sỹ, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr. 77. 3 Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2014. 15 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP do giữa DNTN và công ty trách nhiệm hữu hạn (ii) Về lợi ích kinh tế: Khi chuyển đổi thành có một số điểm tương đồng nhất định như do một công ty cổ phần, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thực cá nhân là chủ sở hữu và quyết định toàn bộ hoạt hiện các hoạt động huy động vốn để củng cố và động của công ty (công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển hoạt động kinh doanh bằng nhiều một thành viên do cá nhân là chủ sở hữu), quy kênh như phát hành các loại chứng khoán, kêu mô và cách thức tổ chức quản lý công ty không gọi đầu tư. Ngoài ra, giữa DNTN và một doanh quá phức tạp. Đây được xem là bước chuẩn bị để nghiệp có tư cách pháp nhân thì các nhà đầu tư, doanh nghiệp tư nhân làm quen với các mô hình các tổ chức tín dụng vẫn ưu ái tin tưởng cấp tín doanh nghiệp phức tạp hơn. Tuy nhiên, qua thời dụng, giao dịch đối với các doanh nghiệp có tư gian dài áp dụng trên thực tế, quy định trên bộc cách pháp nhân hơn do xuất phát từ tính minh lộ nhiều điểm bất cập, gây khó khăn cho DNTN bạch về tài sản. Đặc biệt, khi chuyển đổi thành khi mở rộng mô hình kinh doanh trong các công ty hợp danh, nế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề bất cập trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và định hướng hoàn thiện Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN Trần Linh Huân1 Tóm tắt: Ngày 17/6/2020, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2020 gồm 10 chương, 218 điều với nhiều quy định mới và tiến bộ. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề còn hạn chế, bất cập nhất định, điều này gây khó khăn trong việc áp dụng và thực thi trên thực tế. Xuất phát từ đó, bài viết tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ một số nội dung mới và tiến bộ trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về các vấn đề liên quan đến chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân (DNTN); tạm ngừng, đình chỉ, chấm dứt hoạt động kinh doanh; hồ sơ giải thể doanh nghiệp cũng như chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy định này và từ đó đưa ra một số định hướng kiến nghị hoàn thiện. Từ khóa: Chuyển đổi, tạm ngừng, đình chỉ, chấm dứt, giải thể, doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: On June 17, 2020, the National Assembly voted to approve the Enterprise Law in 2020 consisting of 10 chapters and 218 articles with many new and progressive regulations. However, there are still some limitations and inadequacies, which make it difficult to apply and implement in practice. Starting from there, the article focuses on analyzing, evaluating and clarifying some new and progressive contents in the provisions of the Enterprise Law in 2020 on issues related to the transformation of private enterprises; suspend, suspend or terminate business activities; the dossier of dissolution of the enterprise as well as pointing out the limitations and inadequacies in these regulations and thereby giving some recommendations for completion. Keyword: Transformation, suspension, suspension, termination, dissolution, enterprise, Enterprise Law. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Về chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu. Đây là hình thức kinh doanh khá đơn Doanh nghiệp tư nhân (sole proprietorship) giản và ít tốn kém chi phí trong quá trình vận là loại hình doanh nghiệp khá phổ biến tại nhiều hành, phù hợp với các doanh nghiệp quy mô vừa quốc gia trên thế giới nhưng chính thức được ghi hoặc nhỏ. Tuy nhiên, xét về yếu tố định hướng nhận tại các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt phát triển lâu dài thì DNTN sẽ phải đổi mặt với Nam khá muộn màng. Sau Đại hội đại biểu lần rất nhiều khó khăn khi huy động vốn kể cả từ các thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, cả nước nhà đầu tư khác hay từ các tổ chức tín dụng và bắt đầu vào thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý và trách nhiệm vô hạn trước mọi rủi ro trong hoạt vận hành nền kinh tế thì pháp luật Việt Nam mới động kinh doanh. Đây chính là rào cản lớn đặt ra bắt đầu thừa nhận sự tồn tại của thành phần kinh yêu cầu chủ DNTN phải tổ chức lại doanh tế tư nhân tại Nghị định số 27/HĐBT của Hội nghiệp theo hướng chuyển đổi thành loại hình đồng Bộ trưởng ngày 09/3/1988 và sau đó là doanh nghiệp khác khi họ có ý định mở rộng quy Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 19902. Đến nay, mô công ty, đầu tư vào các thương vụ, dự án lớn. DNTN được điều chỉnh tại Luật Doanh nghiệp Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm năm 2020, theo đó, đây là doanh nghiệp do một 2014, khi đáp ứng các điều kiện luật định, doanh cá nhân làm chủ, có quyền tự quyết định và chịu nghiệp tư nhân được quyền chuyển đổi thành trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu hạn3. Theo đó, tùy từng tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trường hợp, chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ là chủ đó. Khác với các loại hình doanh nghiệp còn lại, sở hữu hoặc thành viên của doanh nghiệp được DNTN không có tư cách pháp nhân, không có sự chuyển đổi. Sở dĩ pháp luật tại thời điểm này cho tách bạch rõ rệt giữa tài sản của doanh nghiệp và phép chuyển đổi loại hình doanh nghiệp như trên 1 Thạc sỹ, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr. 77. 3 Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2014. 15 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP do giữa DNTN và công ty trách nhiệm hữu hạn (ii) Về lợi ích kinh tế: Khi chuyển đổi thành có một số điểm tương đồng nhất định như do một công ty cổ phần, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thực cá nhân là chủ sở hữu và quyết định toàn bộ hoạt hiện các hoạt động huy động vốn để củng cố và động của công ty (công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển hoạt động kinh doanh bằng nhiều một thành viên do cá nhân là chủ sở hữu), quy kênh như phát hành các loại chứng khoán, kêu mô và cách thức tổ chức quản lý công ty không gọi đầu tư. Ngoài ra, giữa DNTN và một doanh quá phức tạp. Đây được xem là bước chuẩn bị để nghiệp có tư cách pháp nhân thì các nhà đầu tư, doanh nghiệp tư nhân làm quen với các mô hình các tổ chức tín dụng vẫn ưu ái tin tưởng cấp tín doanh nghiệp phức tạp hơn. Tuy nhiên, qua thời dụng, giao dịch đối với các doanh nghiệp có tư gian dài áp dụng trên thực tế, quy định trên bộc cách pháp nhân hơn do xuất phát từ tính minh lộ nhiều điểm bất cập, gây khó khăn cho DNTN bạch về tài sản. Đặc biệt, khi chuyển đổi thành khi mở rộng mô hình kinh doanh trong các công ty hợp danh, nế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Doanh nghiệp năm 2020 Quy định của Luật Doanh nghiệp Bất cập trong Luật Doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhânTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
6 trang 51 1 0
-
8 trang 46 0 0
-
70 trang 41 0 0
-
81 trang 25 0 0
-
56 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Giáo trình Luật kinh tế - TS. Nguyễn Đăng Liêm
209 trang 22 0 0 -
86 trang 22 0 0
-
Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
4 trang 21 0 0