Một số vấn đề cần quan tâm khi xác định sức chịu tải cọc ở hiện trường theo thí nghiệm nén tĩnh cọc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cần quan tâm khi xác định sức chịu tải cọc ở hiện trường theo thí nghiệm nén tĩnh cọcThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 58MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỌC Ở HIỆN TRƢỜNG THEO THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC ThS. Phạm Ngọc Tân Phó trưởng Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung ThS. Nguyễn Huỳnh Minh Trang Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Trong thiết kế nền móng công trình, vấn đề sức chịu tải của cọc đóng vai trò quyết định tới ổn định của giải pháp móng sâu cho nhà cao tầng. Với giá thành giải pháp cao, phương pháp tính toán theo lý thuyết còn nhiều vấn đề chưa thực sự thống nhất thì việc xác định sức chịu tải cọc ở hiện trường là một vấn đề bắt buộc và rất phức tạp nhưng phải thực hiện trong thực tế xây dựng. Trong đó thí nghiệm nén tĩnh cọc ở hiện trường là phương pháp thường dùng trong thực tế hiện nay. Mặc dù TCVN 9393-2012 đã nêu rõ những vấn đề chung khi sử dụng thí nghiệm này nhưng vận dụng thực tế như thế nào cũng còn nhiều nội dung cần phải quan tâm và thảo luận thêm. Từ khoá: Thí nghiệm cọc, nén tĩnh cọc.1. Đặt vấn đề: thầu hay sử dụng lâu nay, chỉ có điều Sức chịu tải (SCT) cọc là thong số đối với cọc nhồi thì phương pháp này tỏquan trọng và có ý nghĩa nhất phản ảnh ra không tin cậy nên không được sửchất lượng của cọc đã thi công so với dụng. Trong khi các phương pháp thửthiết kế.Việc thử cọc ở hiện trường để hiện đại như PDA thì phức tạp và tốnxác định sức chịu tải của nó thường là kém nên hiện nay phương pháp néncông việc phức tạp và tốn kém và tĩnh cọc tại hiện trường thường đượckhông phải bao giờ cũng thực hiện các chủ đầu tư sử dụng để xác định lạiđược cho nhiều loại cọc tại công sức chịu tải cọc tại hiện trường nhằmtrường. đảm bảo an toàn cho giải pháp thiết kế Các phương pháp có thể sử dụng nền móng của công trình, vừa giúp nhàđể xác định SCT cọc ở hiện trường hiện thầu lựa chọn thiết bị đóng ép cho hợpnay thường sử dụng là: phương pháp lý, đồng thời nó cũng là một bước trongđộng sử dụng công thức lý thuyết theo quy trình nghiệm thu phần nền móngđộ chối của cọc, phương pháp thử cọc công trình.bằng nén tĩnh, phương pháp thử tĩnh Mặc dù hiện nay TCVN 9362 –cọc có gắn thiết bị đo lực và chuyển vị, 2012 đã nêu rõ các vấn đề của thíphương pháp thử hiện đại như thử động nghiệm nén tĩnh cọc trong việc xácbiến dạng lớn PDA, phương pháp hộp định sức chịu tải. Tuy nhiên việc áptải trọng Osterberg, phương pháp thử dụng trong thực tế như thế nào khôngtĩnh động Statnamic,.v.v. phải kỹ sư nào cũng nắm và vận dụng Trong đó, phương pháp động khi đúng. Trong phạm vi bài viết này,dung công thức động quen thuộc của chúng tôi nêu lên các vấn đề chính củaGerxevanov và Hiley là điều mà nhà thí nghiệm và một số vấn đề cần quanThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 59tâm khi nghiệm thu sức chịu tải cọc - Thời gian nghỉ của cọc sau khitheo thí nghiệm này. thi công và hai lần gia tải.2. Thí nghiệm nén tĩnh cọc Cấp tải thử Thí nghiệm nén tĩnh cọc dùng để Về nguyên tắc nên chọn Pthử tốtxác định sức chịu tải của cọc và thiết nhất là làm sao với cấp tải đó cọc đã bịlập biểu đồ quan hệ tải trọng biến dạng tuột (bị phá hoại theo chỉ tiêu đất nền)thử tải đơn thuần là tìm kiếm những thì như thế sẽ phản ánh trung thực hơn môi trường làm việc của đất nền từ đóthông số nhằm xác định tính ổn định tính chính xác hơn Pgh đất nền.của nền đất, độ rung, lún, sức chịu tải Các tài liệu có thể tham khảocủa cột tính đàn hồi... Những số liệu - Theo TCXDVN 9393:2012;thu thập được trong giai đoạn này sẽ là Pmax=2,5 Ptkcơ sở để các kỹ sư xây dựng tính toán - Theo ASTM D 1143,kết cấu móng nền cho công trình và LCLP(Pháp)(Cẩm nang Địa Kỹ Thuậtgiúp nhà thầu lựa chọn thiết bị đóng, ép của Trần Văn Việt): Pmax=2Ptkcho hợp lý. - Theo tài liệu GS.TS. Nguyễn Phương pháp thí nghiệm Văn Đạt: Pmax=3.Ptk Nén nhanh (thời gian gia tải Nhận xét: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về xây dựng Thí nghiệm cọc nén tĩnh cọc nền móng công trình Sức chịu tảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 231 0 0
-
Đồ án môn học nền và móng - Hướng dẫn thực hiện (Tái bản): Phần 1
111 trang 93 1 0 -
Phân tích ứng suất cắt trượt giữa các lớp trong kết cấu áo đường sử dụng bê tông nhựa cứng
8 trang 85 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
Một số lỗi thường gặp của học sinh, sinh viên khi học tiếng Anh
5 trang 64 0 0 -
Tính toán chịu lực cho giải pháp khoan và neo cấy bu long vào bê tông theo tiêu chuẩn Châu Âu
12 trang 55 0 0 -
Ứng dụng vba trong Excel để tính toán cốt thép nhà cao tầng sử dụng nội lực từ SAP 2000, ETABS
10 trang 52 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu tổn thất và lãng phí thời gian làm việc trong xây dựng
4 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu ứng xử của nhà nhiều tầng có kết cấu dầm chuyển chịu tải trọng gió sử dụng phần mềm ETABS
11 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy đùn ép ống bê tông cốt sợi
7 trang 43 0 0 -
44 trang 37 0 0
-
Thiết kế dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn theo TCVN 5575: 2012 và SP 16.13330.2017
9 trang 32 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Phương thức xây dựng nền móng công trình: Phần 1
184 trang 30 0 0 -
12 trang 29 0 0
-
Công nghệ thi công tường chắn đất có cốt
4 trang 28 0 0 -
Thi công cọc khoan nhồi đường kính nhỏ
7 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
Hai quan điểm xây dựng báo cáo ngân lưu dự án đầu tư
5 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0