Một số vấn đề canh tác rau trong mùa mưa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với kỹ thuật canh tác rau mùa mưa có những khác biệt so với mùa khô. Trước hết, đối với đặc tính của cây rau nói chung là nhóm cây trồng sử dụng nước tưới nhiều. Nhưng nếu trong điều kiện ngập nước, úng nước thì cây rau nói chung lại khó phát triển, bộ rễ sẽ bị thối và cây sẽ chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề canh tác rau trong mùa mưa Một số vấn đề canh tác rau trong mùa mưa Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Đối với kỹ thuật canh tác rau mùa mưa có những khác biệt so với mùakhô. Trước hết, đối với đặc tính của cây rau nói chung là nhóm cây trồng sửdụng nước tưới nhiều. Nhưng nếu trong điều kiện ngập nước, úng nước thìcây rau nói chung lại khó phát triển, bộ rễ sẽ bị thối và cây sẽ chết. Đối với kỹ thuật canh tác rau mùa mưa có những khác biệt so với mùa khô.Trước hết, đối với đặc tính của cây rau nói chung là nhóm cây trồng sử dụng nướctưới nhiều. Nhưng nếu trong điều kiện ngập nước, úng nước thì cây rau nói chunglại khó phát triển, bộ rễ sẽ bị thối và cây sẽ chết. Do đó việc canh tác rau trong mùa mưa, người trồng rau cần chú ý chọnruộng có địa hình cao ráo và có khả năng tiêu thoát nước tốt. Đối với đất ruộngthấp hơn thì trước hết phải tiến hành làm luống cao, có rãnh thoát nước tốt. Xungquanh cần củng cố bờ bào vững chắc và trang bị máy bơm để phòng chống lại cáctrường hợp mưa lớn, gây ngập úng tạm thời. Đối với những loại cây rau: cải bắp, khổ qua, dưa leo, ớt, đậu đũa, côve …thì biện pháp sử dụng màng phủ nông nghiệp là giải pháp tối ưu. Vì như vậy sẽkiểm soát được độ ẩm trong đất. Mùa mưa lượng nước mưa không trực tiếp rơixuống mặt luống nên bộ rễ không bị úng nước do thiếu oxy, mặt luống không bịtrơ mòn làm trơ rễ. Đất tơi xốp suốt vụ giúp duy trì độ ẩm đất ổn định suốt mùavụ, bộ rễ rau lan toả khắp mặt líp. Sử dụng màng phủ còn giảm tối đa được cônglàm cỏ. Cây trồng có lá già không trực tiếp tiếp xúc với mặt đất nên giảm đượcnguồn nấm bệnh lây lan từ đất. Một số côn trùng do ảnh hưởng của màng phủ nênkhông có chỗ trú ẩn, khả năng gây hại giảm: như bù lạch, rầy mềm trên dưa hấu,sâu ăn tạp. Từ đó giảm lượng thuốc BVTV phải phun xịt. Khi bón phân vào ruộngrau có màng phủ sẽ giảm sự rửa trôi phân bón, đặc biệt giảm bốc hơi và rửa trôicủa phân đạm bón vào. Đối với nhóm rau ăn lá thì nên trồng trong nhà lưới. Nhà lưới sẽ làm giảmtối đa tác hại của mưa rơi trực tiếp xuống bộ lá, không làm rách lá hoặc làm đấtbắn lên gây rách và thủng lá. Giảm đựơc sự truyền bệnh do xây xát. Sử dụng lướimàu trắng. Có thể che phủ lưới trên luống trực tiếp hoặc làm nhà lưới. Vào mùa mưa cần lưu ý biện pháp phòng trị bệnh thối nhũn, thán thưthường hay xảy ra. Như bệnh thối nhũn ( do vi khuẩn gây ra ) trên nhóm cây họthập tự. Do đó cần tăng cường bón phân hữu cơ hoai mục, phân hữu cơ sinh học.Đặc biệt lưu ý là phải gảim lượng phân đạm bón vào, cân đối bổ sung thêm phânlân và phân kali. Khi chăm sóc tránh làm xây xát cây. Nhặt bỏ lá già, nhổ bỏ cáccây bệnh nặng rồi rắc vôi bột vào gốc. Phun ngừa bằng thuốc gốc đồng và khángsinh: Kasugamycin, Streptomycin. Bệnh rỉ trắng trên rau muống cũng xuất hiệnmưa nhiều, độ ẩm cao sẽ phát sinh bệnh. Do loại nấm Albugo ipomoea. Bệnh phátsinh trên lá, lúc đầu là những vết nhỏ, sau lơn lên làm cho lá bị co lại. Lá sẽ bịvàng và rụng héo. Khi bệnh mới phát sinh sử dụng cách thuốc trừ nấm nhóm gốcđồng, Mancozeb, Anviul, Rovral, Polyram, Aliette, Metalaxyl. Đối với bệnh đốmlá, sương mai, thán thư trên dưa leo, khổ qua, cà chua, cà tím có thể sử dụngAliette, Metalaxyl, Carbendazim, Topsin M, Mancozeb, gốc đồng …. Biện pháp phủ luống hay nhà lưới đều hiệu quả trong canh tác rau mùa mưa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề canh tác rau trong mùa mưa Một số vấn đề canh tác rau trong mùa mưa Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Đối với kỹ thuật canh tác rau mùa mưa có những khác biệt so với mùakhô. Trước hết, đối với đặc tính của cây rau nói chung là nhóm cây trồng sửdụng nước tưới nhiều. Nhưng nếu trong điều kiện ngập nước, úng nước thìcây rau nói chung lại khó phát triển, bộ rễ sẽ bị thối và cây sẽ chết. Đối với kỹ thuật canh tác rau mùa mưa có những khác biệt so với mùa khô.Trước hết, đối với đặc tính của cây rau nói chung là nhóm cây trồng sử dụng nướctưới nhiều. Nhưng nếu trong điều kiện ngập nước, úng nước thì cây rau nói chunglại khó phát triển, bộ rễ sẽ bị thối và cây sẽ chết. Do đó việc canh tác rau trong mùa mưa, người trồng rau cần chú ý chọnruộng có địa hình cao ráo và có khả năng tiêu thoát nước tốt. Đối với đất ruộngthấp hơn thì trước hết phải tiến hành làm luống cao, có rãnh thoát nước tốt. Xungquanh cần củng cố bờ bào vững chắc và trang bị máy bơm để phòng chống lại cáctrường hợp mưa lớn, gây ngập úng tạm thời. Đối với những loại cây rau: cải bắp, khổ qua, dưa leo, ớt, đậu đũa, côve …thì biện pháp sử dụng màng phủ nông nghiệp là giải pháp tối ưu. Vì như vậy sẽkiểm soát được độ ẩm trong đất. Mùa mưa lượng nước mưa không trực tiếp rơixuống mặt luống nên bộ rễ không bị úng nước do thiếu oxy, mặt luống không bịtrơ mòn làm trơ rễ. Đất tơi xốp suốt vụ giúp duy trì độ ẩm đất ổn định suốt mùavụ, bộ rễ rau lan toả khắp mặt líp. Sử dụng màng phủ còn giảm tối đa được cônglàm cỏ. Cây trồng có lá già không trực tiếp tiếp xúc với mặt đất nên giảm đượcnguồn nấm bệnh lây lan từ đất. Một số côn trùng do ảnh hưởng của màng phủ nênkhông có chỗ trú ẩn, khả năng gây hại giảm: như bù lạch, rầy mềm trên dưa hấu,sâu ăn tạp. Từ đó giảm lượng thuốc BVTV phải phun xịt. Khi bón phân vào ruộngrau có màng phủ sẽ giảm sự rửa trôi phân bón, đặc biệt giảm bốc hơi và rửa trôicủa phân đạm bón vào. Đối với nhóm rau ăn lá thì nên trồng trong nhà lưới. Nhà lưới sẽ làm giảmtối đa tác hại của mưa rơi trực tiếp xuống bộ lá, không làm rách lá hoặc làm đấtbắn lên gây rách và thủng lá. Giảm đựơc sự truyền bệnh do xây xát. Sử dụng lướimàu trắng. Có thể che phủ lưới trên luống trực tiếp hoặc làm nhà lưới. Vào mùa mưa cần lưu ý biện pháp phòng trị bệnh thối nhũn, thán thưthường hay xảy ra. Như bệnh thối nhũn ( do vi khuẩn gây ra ) trên nhóm cây họthập tự. Do đó cần tăng cường bón phân hữu cơ hoai mục, phân hữu cơ sinh học.Đặc biệt lưu ý là phải gảim lượng phân đạm bón vào, cân đối bổ sung thêm phânlân và phân kali. Khi chăm sóc tránh làm xây xát cây. Nhặt bỏ lá già, nhổ bỏ cáccây bệnh nặng rồi rắc vôi bột vào gốc. Phun ngừa bằng thuốc gốc đồng và khángsinh: Kasugamycin, Streptomycin. Bệnh rỉ trắng trên rau muống cũng xuất hiệnmưa nhiều, độ ẩm cao sẽ phát sinh bệnh. Do loại nấm Albugo ipomoea. Bệnh phátsinh trên lá, lúc đầu là những vết nhỏ, sau lơn lên làm cho lá bị co lại. Lá sẽ bịvàng và rụng héo. Khi bệnh mới phát sinh sử dụng cách thuốc trừ nấm nhóm gốcđồng, Mancozeb, Anviul, Rovral, Polyram, Aliette, Metalaxyl. Đối với bệnh đốmlá, sương mai, thán thư trên dưa leo, khổ qua, cà chua, cà tím có thể sử dụngAliette, Metalaxyl, Carbendazim, Topsin M, Mancozeb, gốc đồng …. Biện pháp phủ luống hay nhà lưới đều hiệu quả trong canh tác rau mùa mưa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Canh tác rau trong mùa mưaTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 262 0 0 -
30 trang 247 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 226 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 160 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
91 trang 110 0 0
-
114 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0