Một số vấn đề cơ bản về hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân đội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội có nhiệm vụ hình thành những kiến thức về dạy học, bồi dưỡng lí tưởng đạo đức và rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm quân sự cho học viên, góp phần phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực, phong cách của học viên theo mục tiêu đào tạo. Bài viết trình bày một số vấn đề cơ bản về hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân đội trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cơ bản về hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân độiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 153-156; 89MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠMCỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘINguyễn Hợp Tuấn - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòngNgày nhận: 18/04/2018; Ngày sửa chữa: 28/05/2018; ngày duyệt đăng: 31/05/2018.Abstract: Pedagogical practice at military officer schools is an important task to equip the teachingknowledge and professional skills as well as military pedagogical arts for cadets, contributing tocomprehensively develop qualities and competences of cadets in accordance with the trainingobjectives. This article presents some key issues on the pedagogical practice of students at militaryofficer schools in current period.Keywords: Practice, pedagogical practice, military officers school, cadet.1. Mở đầuTrước sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của thờiđại khoa học 4.0 hiện nay, cùng với xu thế hội nhập, hợptác quốc tế sâu rộng và sự phát triển nhanh chóng của trithức đòi hỏi giáo dục phải không ngừng đổi mới và pháttriển. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) đã nêu rõ:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắcphục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩnăng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang hình thức tổ chức học tập đa dạng, chú ý cáchoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...”.Thực hành sư phạm là một nội dung, một khâu có ýnghĩa rất quan trọng góp phần quyết định nâng cao chấtlượng đào tạo học viên trở thành sĩ quan ở các trường sĩquan Quân đội. Từ nguyên lí “Học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền vớithực tiễn” [1], quán triệt và thực hiện nguyên lí giáo dụccủa Đảng, một trong những định hướng đổi mới quá trìnhxây dựng chương trình đào tạo sĩ quan có trình độ đại họcdo Bộ GD-ĐT, Bộ Quốc phòng đề ra đó là tập trung hơnnữa vào việc đào tạo nâng cao trình độ năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ, kĩ năng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đàotạo đề ra. Xây dựng kế hoạch thực hành sư phạm theohướng tăng thời lượng cho hoạt động này, cải tiến nộidung nhằm bảo đảm hiệu quả rèn luyện năng lực sư phạmcho học viên trong suốt quá trình đào tạo.Đội ngũ sĩ quan quân đội vừa là người lãnh đạo, chỉhuy đơn vị, vừa là người huấn luyện, giáo dục bộ đội. Dođó họ không chỉ được đào tạo về kiến thức chuyên mônthuộc các lĩnh vực lãnh đạo, quản lí, chỉ huy, khoa học công nghệ quân sự mà còn cả về nghiệp vụ sư phạm. Vìvậy, thực hành sư phạm là một nội dung trong chươngtrình đào tạo không chỉ cho các đối tượng đào tạo giáoviên sư phạm quân sự mà còn cho các đối tượng đào tạosĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở các trường sĩ quan.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về thực hành sư phạmTừ thời cổ đại các triết gia, các nhà giáo dục Xô-cơrát (Socrates), Pơ-la-tông (Plato), A-rít-xtốt (Aristoteles),Khổng Tử... đã áp dụng trong đào tạo học trò của mìnhmột số nội dung của hình thức dạy học thực hành, thựctập. Khi đó, họ không phân chia thời gian và giai đoạntập luyện cụ thể, mà tiến hành ngay trong khi dạy học.Theo Khổng Tử (551-479 TCN) “học nhi thời tập” nghĩalà học và luyện tập ngay lúc đó, phải thường xuyên ônluyện. Người dạy bên cạnh vai trò truyền thụ kiến thứctrong sách “thánh hiền” cho người học, còn phải biết liênhệ cụ thể gắn những kiến thức đó với thực tế cuộc sống,để người học có hứng thú và tập trung chú ý trong họctập.Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi lí luận và thựctiễn là hai mặt không thể tách rời, lí luận phải đem ra thựchành, thực hành phải nhằm theo lí luận... Vì vậy, chúngta phải gắng học, đồng thời học thì phải hành. Khi bàn vềnhận thức chân lí, Người đã quan niệm: “Thực hành sinhra hiểu biết, hiểu biết tiến lên lí luận, lí luận lãnh đạothực hành” [2; tr 247]. “Thực hành sinh ra hiểu biết” làgiai đoạn mở đầu của một quá trình nhận thức, đó là quátrình khám phá kiến thức lí thuyết mới. “Hiểu biết tiếnlên lí luận” là giai đoạn của quá trình nhận thức diễn ratrong tư duy. Còn “Lí luận lãnh đạo thực hành” đó chínhlà giai đoạn thực hành kết thúc một chu kì nhận thức.Trong cuốn Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phêchủ biên đã quan niệm “thực hành” là “áp dụng lí thuyếtvào thực tế” [3; tr 973]. Từ điển và ngữ Hán Việt củaNguyễn Lân quan niệm “thực hành” có nghĩa là đúngđắn, đầy đủ; hành có nghĩa là làm, như vậy thực hành là153VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 153-156; 89“đem ra thực hành một cách thực tế” [4; tr 698]. TheoPhạm Viết Vượng, thực hành sư phạm là “Hình thức thứnhất là tổ chức cho sinh viên thực hành ngay trong trườngsư phạm và trong các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cơ bản về hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân độiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 153-156; 89MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH SƯ PHẠMCỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘINguyễn Hợp Tuấn - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòngNgày nhận: 18/04/2018; Ngày sửa chữa: 28/05/2018; ngày duyệt đăng: 31/05/2018.Abstract: Pedagogical practice at military officer schools is an important task to equip the teachingknowledge and professional skills as well as military pedagogical arts for cadets, contributing tocomprehensively develop qualities and competences of cadets in accordance with the trainingobjectives. This article presents some key issues on the pedagogical practice of students at militaryofficer schools in current period.Keywords: Practice, pedagogical practice, military officers school, cadet.1. Mở đầuTrước sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của thờiđại khoa học 4.0 hiện nay, cùng với xu thế hội nhập, hợptác quốc tế sâu rộng và sự phát triển nhanh chóng của trithức đòi hỏi giáo dục phải không ngừng đổi mới và pháttriển. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) đã nêu rõ:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắcphục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩnăng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang hình thức tổ chức học tập đa dạng, chú ý cáchoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...”.Thực hành sư phạm là một nội dung, một khâu có ýnghĩa rất quan trọng góp phần quyết định nâng cao chấtlượng đào tạo học viên trở thành sĩ quan ở các trường sĩquan Quân đội. Từ nguyên lí “Học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền vớithực tiễn” [1], quán triệt và thực hiện nguyên lí giáo dụccủa Đảng, một trong những định hướng đổi mới quá trìnhxây dựng chương trình đào tạo sĩ quan có trình độ đại họcdo Bộ GD-ĐT, Bộ Quốc phòng đề ra đó là tập trung hơnnữa vào việc đào tạo nâng cao trình độ năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ, kĩ năng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đàotạo đề ra. Xây dựng kế hoạch thực hành sư phạm theohướng tăng thời lượng cho hoạt động này, cải tiến nộidung nhằm bảo đảm hiệu quả rèn luyện năng lực sư phạmcho học viên trong suốt quá trình đào tạo.Đội ngũ sĩ quan quân đội vừa là người lãnh đạo, chỉhuy đơn vị, vừa là người huấn luyện, giáo dục bộ đội. Dođó họ không chỉ được đào tạo về kiến thức chuyên mônthuộc các lĩnh vực lãnh đạo, quản lí, chỉ huy, khoa học công nghệ quân sự mà còn cả về nghiệp vụ sư phạm. Vìvậy, thực hành sư phạm là một nội dung trong chươngtrình đào tạo không chỉ cho các đối tượng đào tạo giáoviên sư phạm quân sự mà còn cho các đối tượng đào tạosĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở các trường sĩ quan.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về thực hành sư phạmTừ thời cổ đại các triết gia, các nhà giáo dục Xô-cơrát (Socrates), Pơ-la-tông (Plato), A-rít-xtốt (Aristoteles),Khổng Tử... đã áp dụng trong đào tạo học trò của mìnhmột số nội dung của hình thức dạy học thực hành, thựctập. Khi đó, họ không phân chia thời gian và giai đoạntập luyện cụ thể, mà tiến hành ngay trong khi dạy học.Theo Khổng Tử (551-479 TCN) “học nhi thời tập” nghĩalà học và luyện tập ngay lúc đó, phải thường xuyên ônluyện. Người dạy bên cạnh vai trò truyền thụ kiến thứctrong sách “thánh hiền” cho người học, còn phải biết liênhệ cụ thể gắn những kiến thức đó với thực tế cuộc sống,để người học có hứng thú và tập trung chú ý trong họctập.Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi lí luận và thựctiễn là hai mặt không thể tách rời, lí luận phải đem ra thựchành, thực hành phải nhằm theo lí luận... Vì vậy, chúngta phải gắng học, đồng thời học thì phải hành. Khi bàn vềnhận thức chân lí, Người đã quan niệm: “Thực hành sinhra hiểu biết, hiểu biết tiến lên lí luận, lí luận lãnh đạothực hành” [2; tr 247]. “Thực hành sinh ra hiểu biết” làgiai đoạn mở đầu của một quá trình nhận thức, đó là quátrình khám phá kiến thức lí thuyết mới. “Hiểu biết tiếnlên lí luận” là giai đoạn của quá trình nhận thức diễn ratrong tư duy. Còn “Lí luận lãnh đạo thực hành” đó chínhlà giai đoạn thực hành kết thúc một chu kì nhận thức.Trong cuốn Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phêchủ biên đã quan niệm “thực hành” là “áp dụng lí thuyếtvào thực tế” [3; tr 973]. Từ điển và ngữ Hán Việt củaNguyễn Lân quan niệm “thực hành” có nghĩa là đúngđắn, đầy đủ; hành có nghĩa là làm, như vậy thực hành là153VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 153-156; 89“đem ra thực hành một cách thực tế” [4; tr 698]. TheoPhạm Viết Vượng, thực hành sư phạm là “Hình thức thứnhất là tổ chức cho sinh viên thực hành ngay trong trườngsư phạm và trong các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành sư phạm Mục tiêu của hoạt động thực hành sư phạm Trường sĩ quan quân đội Kiến thức về dạy học Bồi dưỡng lí tưởng đạo đức Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm quân sựTài liệu liên quan:
-
4 trang 64 0 0
-
4 trang 59 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
Trường thực hành trong trường đại học sư phạm thực trạng và giải pháp
4 trang 25 0 0 -
Nâng cao kiến thức quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý học viên ở các trường sĩ quan quân đội
3 trang 22 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
5 trang 13 0 0
-
4 trang 13 0 0
-
3 trang 13 0 0
-
Nhận thức về giá trị đạo đức quân nhân của học viên ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
9 trang 12 0 0