Một số vấn đề của Tiếng Việt trong khoa học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.84 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Một số vấn đề của Tiếng Việt trong khoa học" trình bày nội dung về các khái niệm của ngôn ngữ khoa học, các ví dụ về việc sử dụng Tiếng Việt khoa học, một vài ví dụ về cách viết câu trong văn bản khoa học bằng tiếng Việt và dịch Anh - Việt không đúng của sinh viên thuộc khối kĩ thuật,... Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề của Tiếng Việt trong khoa họcMột số vấn đề của tiếng Việt trong khoa họcMột số vấn đề của tiếng Việttrong khoa họcBởi:TS Đào Hồng ThuNội dungTheo A.I.Pumpjanski, chỉ báo ngôn ngữ đặc trưng nhất của thời đại phát triển loài ngườihiện nay là ngôn ngữ khoa học và phong cách chức năng của nó trong văn bản khoa học.Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ khoa học và phong cách chức năng của nó được mở rộngtỉ lệ với nhịp độ tăng trưởng của tiến bộ khoa học - kĩ thuật. Hiện nay, việc mô tả các hệthống ngôn ngữ hiện đại không còn có ý nghĩa nếu không tính đến ngôn ngữ khoa họcvà vai trò của nó trong cuộc sống xã hội hiện đại .Tiếng Việt như là một ngôn ngữ luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội Việt Nam,chịu tác động to lớn và mạnh mẽ của các tiến trình phát triển của Việt Nam. Tiếng Việttrong các lĩnh vực của khoa học (được gọi tắt là tiếng Việt khoa học) là yếu tố đặc biệtquan trọng cần được hình thành và phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay. Trongkhuôn khổ bài báo, vấn đề được đề cập là tiếng Việt khoa học cho sinh viên và học sinh.Chúng ta thấy rằng đã có nhiều bài báo, các công trình nghiên cứu về tầm quan trọng,chức năng và sự phát triển của tiếng Việt trên các bình diện khác nhau, đặc biệt là trongvăn học - nghệ thuật và văn hóa - xã hội. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, ngay từnhững năm 60 của thế kỉ XX đã có những bài báo đề cập đến chức năng và tầm quantrọng của nó như Tiếng Việt trong khoa học cơ bản (Ngụy Như Kontum), Xây dựngthuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt (Lê Khả Kế), Dùng tiếng Việt trong các ngànhkhoa học kĩ thuật ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Phạm Đồng Điện) và v.v.Các công trình nghiên cứu cho thấy ngôn ngữ dân tộc phản ánh rất rõ nét tiến trình pháttriển xã hội của dân tộc sử dụng ngôn ngữ đó. Với một nền khoa học kĩ thuật non trẻthời ban đầu những năm 60, tiếng Việt trong khoa học kĩ thuật nghiên cứu và sử dụngmới chỉ ở dạng các thuật ngữ chuyên ngành với một số từ điển thuộc lĩnh vực khoa họckĩ thuật.Vấn đề tiếng Việt khoa học cho đến nay chủ yếu là do các nhà lãnh đạo hoặc quản lí khốingành khoa học đề cập tới. Trong những năm 60, các nhà khoa học thuộc khối khoa học1/6Một số vấn đề của tiếng Việt trong khoa họckĩ thuật đã sử dụng thuật ngữ tiếng Việt trong khoa học cơ bản (Ngụy Như Kontum),tiếng Việt trong các ngành khoa học kĩ thuật (Phạm Đồng Điện), Thuật ngữ khoa họcbằng tiếng Việt (Lê Khả Kế). Trong tuyển tập một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam(Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội, 1981), tác giả bài Lược thuật hội nghị ngôn ngữhọc trong các trường đại học Nguyễn Khắc Thi đã sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ khoahọc kĩ thuật ….Trong tất cả các loại từ điển tiếng Việt cho đến năm 2003 chưa có định nghĩa cho thuậtngữ ngôn ngữ khoa học, mặc dù đã có định nghĩa cho ngôn ngữ hình thức, ngôn ngữvăn học, ngôn ngữ điện ảnh và v.v. Để dẫn nhập các khái niệm ngôn ngữ khoa học vàtiếng Việt khoa học, cần xuất phát từ các định nghĩa về ngôn ngữ và tiếng Việt mộtcách khái quát. Ở đây, chúng tôi trình bày cụ thể các định nghĩa trong ba loại từ điểnđiển hình tại các thời kì phát triển xã hội khác nhau:• Từ điển Việt Nam phổ thông. Đào Văn Tập, nhà sách Vĩnh Bảo - Sài Gòn, 1951.- Ngôn ngữ : Nói năng (khoa ngôn ngữ)- Tiếng : 1. Âm thanh phát ra (tiếng động, tiếng đàn)2. Ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga)3. Lời phê bình của công chúng (tiếng hay, tiếng xấu)• Từ điển tiếng Việt. Văn Tân (chủ biên), Nxb. KHXH, Hà Nội, 1991.- Ngôn ngữ : 1. Công cụ biểu thị ý nghĩ dùng để giao tiếp giữa người và người, thựchiện nhờ hệ thống những phương tiện âm thanh, từ ngữ và ngữ pháp (Người là giốngduy nhất có ngôn ngữ)2. Cách sử dụng các chức năng nói trên, thường biểu hiện của phẩm chất đạo đức, trìnhđộ văn hóa … (Phải luôn chú ý đến ngôn ngữ cử chỉ)• Từ điển tiếng Việt. Hoàng Phê (chủ biên), Nxb.KHXH, Trung tâm Từ điển học, HàNội - Đà Nẵng, 2000.- Ngôn ngữ : 1. Hệ thống ngữ âm, những từ và những quy tắc kết hợp chúng mà nhữngngười trong cùng một cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau (TiếngNga và tiếng Việt là hai ngôn ngữ rất khác nhau).2. Hệ thống kí hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thông báo (Ngôn ngữ điện ảnh.Ngôn ngữ hội họa. Ngôn ngữ của loài ong.)2/6Một số vấn đề của tiếng Việt trong khoa học3. Cách thức, nghệ thuật hay trình độ sử dụng ngôn ngữ có tính chất riêng (Ngôn ngữNguyễn Du. Ngôn ngữ trẻ con. Ngôn ngữ báo chí.)- Tiếng : 1. Cái mà tai có thể nghe được (Tiếng đàn. Tiếng cười.)2. Âm tiết trong tiếng Việt, là đơn vị thường có nghĩa, dùng trong chuỗi lời nói (Tiếngđược, tiếng mất. Thơ lục bát gồm 14 tiếng.)3. Ngôn ngữ cụ thể nào đó (Tiếng Việt. Biết nhiều thứ tiếng.)4. Giọng nói riêng của một người hay cách phát âm riêng của một vùng nào đó (Tiếngtrầm trầm. Tiếng miền Nam.)5. Lời nói của một cá nhân nào đó (Có tiếng người.)6. Lời bàn tán, khen chê, sự đánh giá trong dư luận xã hội (Tiếng lành đồn xa, tiếng dữđồn xa. Bưởi ngon có tiếng.)Từ đây, có thể đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề của Tiếng Việt trong khoa họcMột số vấn đề của tiếng Việt trong khoa họcMột số vấn đề của tiếng Việttrong khoa họcBởi:TS Đào Hồng ThuNội dungTheo A.I.Pumpjanski, chỉ báo ngôn ngữ đặc trưng nhất của thời đại phát triển loài ngườihiện nay là ngôn ngữ khoa học và phong cách chức năng của nó trong văn bản khoa học.Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ khoa học và phong cách chức năng của nó được mở rộngtỉ lệ với nhịp độ tăng trưởng của tiến bộ khoa học - kĩ thuật. Hiện nay, việc mô tả các hệthống ngôn ngữ hiện đại không còn có ý nghĩa nếu không tính đến ngôn ngữ khoa họcvà vai trò của nó trong cuộc sống xã hội hiện đại .Tiếng Việt như là một ngôn ngữ luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội Việt Nam,chịu tác động to lớn và mạnh mẽ của các tiến trình phát triển của Việt Nam. Tiếng Việttrong các lĩnh vực của khoa học (được gọi tắt là tiếng Việt khoa học) là yếu tố đặc biệtquan trọng cần được hình thành và phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay. Trongkhuôn khổ bài báo, vấn đề được đề cập là tiếng Việt khoa học cho sinh viên và học sinh.Chúng ta thấy rằng đã có nhiều bài báo, các công trình nghiên cứu về tầm quan trọng,chức năng và sự phát triển của tiếng Việt trên các bình diện khác nhau, đặc biệt là trongvăn học - nghệ thuật và văn hóa - xã hội. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, ngay từnhững năm 60 của thế kỉ XX đã có những bài báo đề cập đến chức năng và tầm quantrọng của nó như Tiếng Việt trong khoa học cơ bản (Ngụy Như Kontum), Xây dựngthuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt (Lê Khả Kế), Dùng tiếng Việt trong các ngànhkhoa học kĩ thuật ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Phạm Đồng Điện) và v.v.Các công trình nghiên cứu cho thấy ngôn ngữ dân tộc phản ánh rất rõ nét tiến trình pháttriển xã hội của dân tộc sử dụng ngôn ngữ đó. Với một nền khoa học kĩ thuật non trẻthời ban đầu những năm 60, tiếng Việt trong khoa học kĩ thuật nghiên cứu và sử dụngmới chỉ ở dạng các thuật ngữ chuyên ngành với một số từ điển thuộc lĩnh vực khoa họckĩ thuật.Vấn đề tiếng Việt khoa học cho đến nay chủ yếu là do các nhà lãnh đạo hoặc quản lí khốingành khoa học đề cập tới. Trong những năm 60, các nhà khoa học thuộc khối khoa học1/6Một số vấn đề của tiếng Việt trong khoa họckĩ thuật đã sử dụng thuật ngữ tiếng Việt trong khoa học cơ bản (Ngụy Như Kontum),tiếng Việt trong các ngành khoa học kĩ thuật (Phạm Đồng Điện), Thuật ngữ khoa họcbằng tiếng Việt (Lê Khả Kế). Trong tuyển tập một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam(Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội, 1981), tác giả bài Lược thuật hội nghị ngôn ngữhọc trong các trường đại học Nguyễn Khắc Thi đã sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ khoahọc kĩ thuật ….Trong tất cả các loại từ điển tiếng Việt cho đến năm 2003 chưa có định nghĩa cho thuậtngữ ngôn ngữ khoa học, mặc dù đã có định nghĩa cho ngôn ngữ hình thức, ngôn ngữvăn học, ngôn ngữ điện ảnh và v.v. Để dẫn nhập các khái niệm ngôn ngữ khoa học vàtiếng Việt khoa học, cần xuất phát từ các định nghĩa về ngôn ngữ và tiếng Việt mộtcách khái quát. Ở đây, chúng tôi trình bày cụ thể các định nghĩa trong ba loại từ điểnđiển hình tại các thời kì phát triển xã hội khác nhau:• Từ điển Việt Nam phổ thông. Đào Văn Tập, nhà sách Vĩnh Bảo - Sài Gòn, 1951.- Ngôn ngữ : Nói năng (khoa ngôn ngữ)- Tiếng : 1. Âm thanh phát ra (tiếng động, tiếng đàn)2. Ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga)3. Lời phê bình của công chúng (tiếng hay, tiếng xấu)• Từ điển tiếng Việt. Văn Tân (chủ biên), Nxb. KHXH, Hà Nội, 1991.- Ngôn ngữ : 1. Công cụ biểu thị ý nghĩ dùng để giao tiếp giữa người và người, thựchiện nhờ hệ thống những phương tiện âm thanh, từ ngữ và ngữ pháp (Người là giốngduy nhất có ngôn ngữ)2. Cách sử dụng các chức năng nói trên, thường biểu hiện của phẩm chất đạo đức, trìnhđộ văn hóa … (Phải luôn chú ý đến ngôn ngữ cử chỉ)• Từ điển tiếng Việt. Hoàng Phê (chủ biên), Nxb.KHXH, Trung tâm Từ điển học, HàNội - Đà Nẵng, 2000.- Ngôn ngữ : 1. Hệ thống ngữ âm, những từ và những quy tắc kết hợp chúng mà nhữngngười trong cùng một cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau (TiếngNga và tiếng Việt là hai ngôn ngữ rất khác nhau).2. Hệ thống kí hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thông báo (Ngôn ngữ điện ảnh.Ngôn ngữ hội họa. Ngôn ngữ của loài ong.)2/6Một số vấn đề của tiếng Việt trong khoa học3. Cách thức, nghệ thuật hay trình độ sử dụng ngôn ngữ có tính chất riêng (Ngôn ngữNguyễn Du. Ngôn ngữ trẻ con. Ngôn ngữ báo chí.)- Tiếng : 1. Cái mà tai có thể nghe được (Tiếng đàn. Tiếng cười.)2. Âm tiết trong tiếng Việt, là đơn vị thường có nghĩa, dùng trong chuỗi lời nói (Tiếngđược, tiếng mất. Thơ lục bát gồm 14 tiếng.)3. Ngôn ngữ cụ thể nào đó (Tiếng Việt. Biết nhiều thứ tiếng.)4. Giọng nói riêng của một người hay cách phát âm riêng của một vùng nào đó (Tiếngtrầm trầm. Tiếng miền Nam.)5. Lời nói của một cá nhân nào đó (Có tiếng người.)6. Lời bàn tán, khen chê, sự đánh giá trong dư luận xã hội (Tiếng lành đồn xa, tiếng dữđồn xa. Bưởi ngon có tiếng.)Từ đây, có thể đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng Việt khoa học Ngôn ngữ khoa học Văn bản khoa học Sử dụng Tiếng Việt khoa học Phong cách ngôn ngữ khoa họcTài liệu liên quan:
-
Hoạt động ngôn ngữ các dạng hoạt động ngôn ngữ trong xã hội
16 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 trang 30 0 0 -
132 trang 25 0 0
-
Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Phần 2 - PGS.TS. Dương Văn Tiển (ĐH Thủy lợi)
66 trang 25 0 0 -
Báo cáo khoa học: Ngôn ngữ khoa học
3 trang 23 0 0 -
17 trang 19 0 0
-
Nghiên cứu khoa học luận: Phần 2
92 trang 19 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản
53 trang 19 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5 bài: Phong cách Ngôn ngữ Khoa học
7 trang 17 0 0