Một số vấn đề lý luận dạy học trong xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát một số vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung học vấn phổ thông – vấn đề cốt lõi trong chương trình và sách giáo khoa phổ thông góp phần tạo dựng cách nhìn đa chiều khi tiếp cận và thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận dạy học trong xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa phổ thông128 Tr-êng §¹i häc THỦ ĐÔ hµ néi MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC TRONG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG Bùi Văn Quân1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết khái quát một số vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung học vấn phổ thông – vấn đề cốt lõi trong chương trình và sách giáo khoa phổ thông góp phần tạo dựng cách nhìn đa chiều khi tiếp cận và thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 ở nước ta. Những vấn đề lí luận nêu trên được khái quát từ phân tích một số trường phái lí thuyết về nội dung học vấn ở Phương Tây và một số nước trong hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây. Từ khóa: nội dung học vấn, nội dung dạy học, hưcơng trình giáo dục, sách giáo khoa.1. MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáodục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đã thu được nhiều thành tựu khả quan.Ngoài những kết quả nghiên cứu được công bố trong ấn phẩm “Kinh nghiệm quốc tế vềphát triển chương trình giáo dục phổ thông” (Viện KHGD Việt Nam và Dự án phát triểngiáo viên THPT và TCCN) [3], những kết quả nghiên cứu do Bộ phận Thường trực Đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cánbộ quản lí cơ sở giáo dục của Bộ GD&ĐT triển khai đã thiết lập được những cơ sở lí luậncó hệ thống cho việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015của Việt Nam [1]. Vấn đề còn lại là việc vận dụng những lí thuyết đó như thế nào cho phùhợp với thực tiễn giáo dục phổ thông cũng như trình độ phát triển của Khoa học Giáo dụcnước ta nhằm thiết kế và thực thi có hiệu quả chương trình, sách giáo khoa đáp ứng cácmục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông những năm tiếp theo. Với nhận thức trên, bài viết đặt ra một số vấn đề thảo luận về một số vấn đề cơ bảncủa lí luận giáo dục, đặc biệt là của lí luận dạy học nhằm góp phần tạo dựng cách nhìn đachiều khi tiếp cận và thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 ở nước ta.2. NỘI DUNG1 Nhận bài ngày 22.12.2015, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 23.12.2015.T¹P CHÝ KHOA HäC Sè 1/2015 129 2.1. Nội dung học vấn phổ thông - vấn đề cốt lõi của chương trình, sách giáokhoa Nội dung học vấn (NDHV) phổ thông là vấn đề phức tạp trong lí luận dạy học truyềnthống cũng như trong lí luận dạy học hiện đại. Trong một thời gian khá dài, lí luận giáo dục nói chung, dạy học nói riêng ở ViệtNam được xây dựng và phát triển dưới ảnh hưởng của thành tựu Khoa học giáo dục cácnước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô (cũ) trước đây. Trong những thập niên đổimới hiện nay, lí luận về giáo dục và dạy học của chúng ta đã từng bước tiếp cận vớikhuynh hướng của nhiều nước Phương Tây và ít nhiều tạo ra những sắc thái trong lí thuyếtvề NDHV, theo đó là những thay đổi trong kĩ thuật thiết kế chương trình giáo dục và biênsoạn SGK. Vì vậy, những người tham gia vào quá trình giáo dục phổ thông cần thiết phảicó cách nhìn mang tính hệ thống và thực hiện những so sánh bước đầu giữa hai hệ thống líluận có ảnh hưởng đến phát triển chương trình giáo dục, biên soạn SGK ở nước ta hiệnnay. Quan niệm của Liên Xô và cộng đồng xã hội chủ nghĩa vào những thập niên cuối củathế kỷ 20 mang đậm nét triết học hàn lâm, chất văn hóa và tâm lí học với 2 trường phái:trường phải kinh viện cổ điển và trưởng phái triết học – văn hóa [2]. Trường phái kinh viên với đại diện là Lednhiov V.X (1989) (Viện trưởng ViệnChương trình và Phương pháp giáo dục Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô) xâydựng lí thuyết NDHV dựa trên quan niệm về cấu trúc nhân cách, cấu trúc các dạng hoạtđộng thực và các lĩnh vực học tập của người được giáo dục (tri thức; kỹ năng; kỹ xảo; tháiđộ, niềm tin). Cấu trúc nhân cách được xác định gồm tổ hợp các phẩm chất và năng lực củacá nhân được hình thành từ việc chuyển hóa kinh nghiệm xã hội lịch sử thành kinh nghiệmcá nhân; các dạng hoạt động thực tiễn (các hoạt động thực tiễn gồm: 1/ hoạt động nhậnthức; 2/ hoạt động định hướng giá trị; 3/ hoạt động giao tiếp; 4/hoạt động lao động-cảibiến; 5/ hoạt động thẩm mỹ; 6/ hoạt động thể chất). Từ đó, trường phái này đã xác địnhtính qui luật của việc lựa chọn và xử lí hệ thống kinh nghiệm xã hội thành NDHV nhàtrường là: phải tuân thủ một cơ cấu ổn định các dạng hoạt động xã hội; nhờ vậy, việc lĩnhhội nội dung này quy định cấu trúc nhân cách được hình thành sẽ đáp ứng tốt mục đíchgiáo dục của nhà trường [2]. Dễ dàng nhận thấy cống hiến có giá trị của trường phái trên là xác lập được cơ cấu vàhình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận dạy học trong xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa phổ thông128 Tr-êng §¹i häc THỦ ĐÔ hµ néi MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC TRONG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG Bùi Văn Quân1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết khái quát một số vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung học vấn phổ thông – vấn đề cốt lõi trong chương trình và sách giáo khoa phổ thông góp phần tạo dựng cách nhìn đa chiều khi tiếp cận và thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 ở nước ta. Những vấn đề lí luận nêu trên được khái quát từ phân tích một số trường phái lí thuyết về nội dung học vấn ở Phương Tây và một số nước trong hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây. Từ khóa: nội dung học vấn, nội dung dạy học, hưcơng trình giáo dục, sách giáo khoa.1. MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáodục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đã thu được nhiều thành tựu khả quan.Ngoài những kết quả nghiên cứu được công bố trong ấn phẩm “Kinh nghiệm quốc tế vềphát triển chương trình giáo dục phổ thông” (Viện KHGD Việt Nam và Dự án phát triểngiáo viên THPT và TCCN) [3], những kết quả nghiên cứu do Bộ phận Thường trực Đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cánbộ quản lí cơ sở giáo dục của Bộ GD&ĐT triển khai đã thiết lập được những cơ sở lí luậncó hệ thống cho việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015của Việt Nam [1]. Vấn đề còn lại là việc vận dụng những lí thuyết đó như thế nào cho phùhợp với thực tiễn giáo dục phổ thông cũng như trình độ phát triển của Khoa học Giáo dụcnước ta nhằm thiết kế và thực thi có hiệu quả chương trình, sách giáo khoa đáp ứng cácmục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông những năm tiếp theo. Với nhận thức trên, bài viết đặt ra một số vấn đề thảo luận về một số vấn đề cơ bảncủa lí luận giáo dục, đặc biệt là của lí luận dạy học nhằm góp phần tạo dựng cách nhìn đachiều khi tiếp cận và thực hiện chương trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 ở nước ta.2. NỘI DUNG1 Nhận bài ngày 22.12.2015, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 23.12.2015.T¹P CHÝ KHOA HäC Sè 1/2015 129 2.1. Nội dung học vấn phổ thông - vấn đề cốt lõi của chương trình, sách giáokhoa Nội dung học vấn (NDHV) phổ thông là vấn đề phức tạp trong lí luận dạy học truyềnthống cũng như trong lí luận dạy học hiện đại. Trong một thời gian khá dài, lí luận giáo dục nói chung, dạy học nói riêng ở ViệtNam được xây dựng và phát triển dưới ảnh hưởng của thành tựu Khoa học giáo dục cácnước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô (cũ) trước đây. Trong những thập niên đổimới hiện nay, lí luận về giáo dục và dạy học của chúng ta đã từng bước tiếp cận vớikhuynh hướng của nhiều nước Phương Tây và ít nhiều tạo ra những sắc thái trong lí thuyếtvề NDHV, theo đó là những thay đổi trong kĩ thuật thiết kế chương trình giáo dục và biênsoạn SGK. Vì vậy, những người tham gia vào quá trình giáo dục phổ thông cần thiết phảicó cách nhìn mang tính hệ thống và thực hiện những so sánh bước đầu giữa hai hệ thống líluận có ảnh hưởng đến phát triển chương trình giáo dục, biên soạn SGK ở nước ta hiệnnay. Quan niệm của Liên Xô và cộng đồng xã hội chủ nghĩa vào những thập niên cuối củathế kỷ 20 mang đậm nét triết học hàn lâm, chất văn hóa và tâm lí học với 2 trường phái:trường phải kinh viện cổ điển và trưởng phái triết học – văn hóa [2]. Trường phái kinh viên với đại diện là Lednhiov V.X (1989) (Viện trưởng ViệnChương trình và Phương pháp giáo dục Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô) xâydựng lí thuyết NDHV dựa trên quan niệm về cấu trúc nhân cách, cấu trúc các dạng hoạtđộng thực và các lĩnh vực học tập của người được giáo dục (tri thức; kỹ năng; kỹ xảo; tháiđộ, niềm tin). Cấu trúc nhân cách được xác định gồm tổ hợp các phẩm chất và năng lực củacá nhân được hình thành từ việc chuyển hóa kinh nghiệm xã hội lịch sử thành kinh nghiệmcá nhân; các dạng hoạt động thực tiễn (các hoạt động thực tiễn gồm: 1/ hoạt động nhậnthức; 2/ hoạt động định hướng giá trị; 3/ hoạt động giao tiếp; 4/hoạt động lao động-cảibiến; 5/ hoạt động thẩm mỹ; 6/ hoạt động thể chất). Từ đó, trường phái này đã xác địnhtính qui luật của việc lựa chọn và xử lí hệ thống kinh nghiệm xã hội thành NDHV nhàtrường là: phải tuân thủ một cơ cấu ổn định các dạng hoạt động xã hội; nhờ vậy, việc lĩnhhội nội dung này quy định cấu trúc nhân cách được hình thành sẽ đáp ứng tốt mục đíchgiáo dục của nhà trường [2]. Dễ dàng nhận thấy cống hiến có giá trị của trường phái trên là xác lập được cơ cấu vàhình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động nghiên cứu khoa học Lý luận dạy học Chương trình sách giáo khoa phổ thông Xã hội chủ nghĩa Lí luận dạy học hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 105 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 98 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
5 trang 64 0 0
-
13 trang 62 0 0
-
21 trang 62 0 0
-
13 trang 58 0 0
-
11 trang 52 0 0
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 50 0 0