Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung Tài liệu Chế định thẩm phán – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của TS. Phạm Văn Lợi qua phần 2 sau đây. Nội dung Tài liệu trình bày một số vấn đề lí luận về chế định thẩm phán, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về chế định thẩm phán và đội ngũ thẩm phán ở Việt Nam, đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện chế định thẩm phán trong pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Chế định thẩm phán: Phần 2
P h ầ n th ứ h ai
THƯC TRANG PHÁP LƯÂT VIÊT NAM
VE CHE ĐỊNH THAM PHAN
VÀ ĐỘI NGỦ THẨM PHÁN ở VIỆT NAM
67
C h ế định Thâm phán - mật sô vân đề lý luận và thực tiễn
I. CAC QUY ĐỊNH CUA PHAP LƯẠT VE CHE ĐỊNH
THẨM p h á n
1. Quá trình phát triển của chê định Thấm phán
tr o n g pháp luật V iệt Nam qua các thời kỳ
Bộ m á y N h à nưỏc C ộng h o à xã hội c h ủ n g h ĩa Việt N a m
được tổ chức th e o n g u y ê n tắ c t ậ p t r u n g q u y ề n lực, có sự
p h â n công v à phôi hợp c h ặ t c h ẽ giữa các cơ q u a n n h à nước
t r o n g việc th ự c h iệ n ba quyền: lập p h á p , h à n h p h á p và tư
p h á p . Q u y ề n t ư p h á p , c h ủ y ế u là q u y ề n xét xử là một t r o n g
n h ữ n g chức n ă n g q u a n t r ọ n g c ủ a n h à nước ta được giao cho
T oà á n n h â n d â n có sự g iá m s á t c ủ a cơ q u a n q uv ên lực.
N g a y t ừ k h i g ià n h được độc lập, từ t h á n g 9/1945 đến nay,
t r o n g lịch sử p h á t t r i ể n c ủ a m ìn h , N h à nước V iệt N a m d â n
c h ủ cộng h o à trư ớc đ â y và N h à nước C ộng ho à xã hội chủ
n g h ĩ a V iệ t N a m n g à y nay, lu ô n ch ú tr ọ n g việc h o à n th iệ n
h ệ t h ố n g tổ chức và h o ạ t độ ng c ủ a T oà á n n h â n dán. Đ iều
đó được q u y đ ịn h có t í n h n g u y ê n tắc t h ê h i ệ n tro n g t ấ t cá
các H iế n p h á p n ă m 1946, H iế n p h á p n ă m 1959, Hiến p h á p
n ă m 1980 v à H iê n p h á p n ă m 1992. Các q u y đ ịn h vê Toà
án , T h ẩ m p h á n được cụ t h ể h o á t r ê n cơ sơ c ủ a H iến p h á p
68
Thục trạng p l VN vé c h ế định TP và đội ngũ Thâm phán ở VN
b à n g các v ă n b ả n p h á p lu ậ t, đê đ á p ứ n g được n h i ệ m vụ cụ
th ê của N h à nước ta tr o n g t ừ n g giai đoạn.
T h ẩ m p h á n là một công chức đặc biệt, có vị trí, vai trò
đặc b iệt q u a n trọ n g tr o n g cơ c ấ u tô chức c ủ a T oà á n nói
c h u n g và xét xử p h iê n to à nói riêng. C ho n ên, việc tiê u
c h u ẩ n ho á chức d a n h T h ẩ m p h á n p h ả i được x e m x é t và c â n
n h ắ c r ấ t t h ậ n trọng. Có t h ể nói, tr o n g h ệ t h ô n g công chức
n h à nưốc th u ộ c các cơ q u a n b ảo vệ p h á p lu ậ t, hơn ai h ế t tư
c ách và n ă n g lực của T h ẩ m p h á n là sự p h ả n á n h rõ n é t b ả n
c h ấ t c ủ a chê độ. Đ iều n à y được th ê h iệ n th ô n g q u a n h ữ n g
q u y đ ịn h vê việc tiêu c h u ẩ n h o á đội n g ũ T h ẩ m p h á n , đặc
b iệ t là n h ữ n g quy đ ịn h của p h á p l u ậ t về q u y ề n và n g h ĩ a vụ
c ủ a họ. T u y n h iê n , ở n h ữ n g chê độ x ã hội k h á c n h a u , có cơ
c h ê tổ chức n h à nước k h á c n h a u thì đ ịa vị p h á p lý, q u y chê
p h á p lý v à vai trò của T h ẩ m p h á n c ũ n g sẽ k h á c n h a u , nó
p h ả n á n h b ả n c h ấ t c h ín h tr ị c ủ a chê độ t r o n g n h ữ n g bối
c à n h lịch sử cụ thể.
C ă n cứ vào tìn h h ìn h n h i ệ m vụ cách m ạ n g tr o n g từ n g
giai đoạn, t h ô n g qu a việc b a n h à n h H iế n p h á p , c h ú n g ta
n g h iê n cứ u các quy đ ịn h c ủ a p h á p l u ậ t về T h ẩ m p h á n q u a
các giai đ o ạ n p h á t t r i ể n n h ư sau:
- Giai đoạn 1945 - 1959;
- G iai đ o ạ n 1959 - 1980;
- Giai đ o ạ n 1980 - 1992;
- Giai đ o ạ n 1992 - 2002;
- Giai đ o ạ n 2002 - đ ế n nay.
69
Chê định Thẩm phán - một sô vấn để lý luận và thực tiền
Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959
S a u g ầ n 100 n ă m dưới ách th ự c d â n p h o n g kièn, t h á n g
8/1945 d â n tộc V iệt N a m đã g ià n h được độc lập. s ắ c lệ n h
đ ầ u t i ê n sô 33c n g à y 13/9/1945 do C h ủ tịch Hồ Chí M in h ký
về việc t h i ế t lập các Toà á n q u â n sự đ ã được b a n bô, tro n g
đó đ ã q u y đ ịn h việc xét xử p h ả i có sự t h a m gia c ủ a T h ẩ m
p h á n . Bộ T ư p h á p là m ột tr o n g n h ữ n g Bộ đ ầ u tiên được
t h à n h lập và có n h iệ m vụ “tổ chức các Toà án' (theo N ghị
đ ịn h s ố 37 n g à y 1/12/1945). Đ ầ u n ă m 1946, v ă n b ả n p h á p
l u ậ t đ ầ u tiê n quy đ ịn h việc tổ chức các cơ q u a n Tư p h á p là
Sắc lệ n h số 13/SL vê “tổ chức các Toà án và ngạch Thâm
phán' (ban h à n h n g à y 24/1/1946 ). Đ â y là v ă n b ả n p h á p lý
đ ầ u tiê n quy đ ịn h tương đôi đầy đ ủ q u y ề n và n g h ĩa vụ
T h ẩ m p h á n c ũ n g n h ư việc t u y ể n bổ n g ạ c h T h ẩ m p h á n .
N h ậ n th ứ c rõ vai trò và địa vị p h á p lý q u a n tr ọ n g của
T h ẩ m p h á n đối với chê độ d â n c h ủ n h â n dân, n g a v tr o n g Tờ
t r ì n h gửi C h ủ tịch Hồ C hí M in h , ông Bộ trư ở n g Bộ T ư p h á p
V ũ T r ọ n g K h á n h đ ã n ê u rõ: “Thà không có Thảm phán còn
hơn có người mà vô tài, vô hạnh. Khi lập một hạng người có
quyền xét xử và làm tội người khác, bản bộ thấy rõ trách
nhiệm đối với nội trị và cả đôi với ngoại giao nữa....'. s ắ c
lệ n h n à y c ũ n g đã k h ẳ n g định: “Toà án và Thâm phán là
động cơ của nền Tư phap'. N h ư vậy, c h ú n g ta th ấ y r ằ n g địa
vị p h á p lý đặc t h ù của T h ẩ m p h á n vô c ù n g q u a n trọng,
q u y ế t đ ịn h bộ m ặ t của chê độ, t h ô n g q u a q u y ề n và n g h ĩa vụ
m à p h á p l u ậ t quy đ ịn h cho T h ấ m p h á n , kh i họ thự c hiện
công việc xét xử.
70
Thực trạng pl VN vé c h ế định TP và đội ngũ Thẩm phán ở VN
Sắc lệnh 13 / SL ngày 241111946 quy định Toà án nhân
dân có ba cấp xét xử:
- Toà á n sơ cấp (ở các q u ậ n , h uyện, c h âu , phủ);
- Toà á n đệ nhị cấp (ở cấp tỉnh);
- Toà á n th ư ợ n g th ẩ m .
Tại Sắc lệ n h n à y còn quy đ ịn h chia T h ẩ m p h á n t h à n h
h a i ng ạ ch sơ cấp và n g ạ ch đệ n h ị cấp. T h ẩ m p h á n sơ cấp
là m việc ở Toà á n sơ cấp, T h ẩ m p h á n đệ n h ị cấp làm việc ở
các Toà á n đệ n h ị cấp và Toà á n th ư ợ n g th ẩ m .
T u y chức n ă n g và t h ấ m q u y ể n củ a các T h ẩ m p h á n có
k h á c n h a u p h ụ thuộc vào cơ q u a n Toà á ...