Danh mục

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong giáo dục nhân quyền ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.46 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung làm sáng tỏ khái niệm, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức phương pháp và khái quát GDNQ trong các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là các cơ sở giáo dục đại học chuyên ngành luật gắn với giảng dạy luật nhân quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong giáo dục nhân quyền ở Việt Nam hiện nay NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT MÖÅT SÖË VÊËN ÀÏÌ LYÁ LUÊÅN VAÂ THÛÅC TIÏÎN TRONG GIAÁO DUÅC NHÊN QUYÏÌN ÚÃ VIÏåT NAM HIÏåN NAY nguyễn Đức Trung * Trong những thập kỷ gần đây, vấn đề nhân quyền và giáo dục nhân quyền (GDNQ) nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, nhất là Liên hiệp quốc (LHQ) và các tổ chức thành viên. Ở nước ta, xét ở góc độ nhất định, GDNQ đã được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân, lồng ghép trong giáo dục đạo đức công dân, giáo dục chính trị pháp luật. Cùng với tăng cường các hoạt động nghiên cứu nhân quyền, vấn đề GDNQ ở nước ta đã có những bước phát triển mới, thể hiện ở cả nội dung, hình thức và phương pháp. Tuy nhiên, ở chừng mực nhất định, hoạt động GDNQ vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập cần được khắc phục. Bài viết tập trung làm sáng tỏ khái niệm, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức phương pháp và khái quát GDNQ trong các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là các cơ sở giáo dục đại học chuyên ngành luật gắn với giảng dạy luật nhân quyền.1. nhận thức chung về nhân quyền, giáo mới trở thành mối quan tâm chủ đạo, xuấtdục nhân quyền hiện phổ biến trong các chương trình nghị Vấn đề nhân quyền (quyền con người) sự quốc tế cả ở cấp độ khu vực và quốc tế.đã được đề cập từ rất sớm trong lịch sử, như Từ đó đến nay, LHQ và các cơ quan trựctrong giáo lý của các tôn giáo lớn (Phật giáo, thuộc đã thông qua hàng trăm văn kiện quốcThiên chúa giáo, Hồi giáo…), các đạo luật tế về nhân quyền, trong đó có hơn 30 điềucổ xưa nhất (Luật Hammurabi, Luật Manu), ước quốc tế chuyên biệt về nhân quyền.trong Đại Hiến chương Magna Carta (1251), Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,Bộ luật về các Quyền (1689) của Vương những hậu quả nặng nề mà chủ nghĩa phátquốc Anh; Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ xít để lại đã thức tỉnh lương tri của loàinăm 1776, Tuyên ngôn về các Quyền của người, đòi hỏi phải thiết lập một cơ chếcon người và của công dân Pháp năm nhằm bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền, tránh1789… Nhưng chỉ đến khi LHQ được thành cho nhân loại những thảm họa tương tự.lập (1945) thì vấn đề nhân quyền và GDNQ LHQ, với tôn chỉ và mục đích cao đẹp, được* ThS. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng. NGHIÏN CÛÁU Söë 23(327) T12/2016 LÊÅP PHAÁP 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT thành lập để thúc đẩy và hiện thực hóa động lên đối tượng giáo dục nhằm hình những mục tiêu ấy, không chỉ bằng việc thành ở họ tri thức về quyền con người, giúp khởi thảo xây dựng một hệ thống văn kiện họ biết bảo vệ mình và biết cách tôn trọng hoàn chỉnh (trong đó đáng chú ý nhất là Bộ quyền của người khác. luật Nhân quyền) mà còn thiết lập một bộ Mục đích của giáo dục quyền con người máy các cơ quan chuyên trách về bảo vệ là nhằm thức tỉnh, thay đổi nhận thức, năng nhân quyền. Nhân quyền đã trở thành vấn lực, tình cảm, xây dựng thái độ đúng đắn về đề có tầm quan trọng đặc biệt, mối bận tâm nhân quyền. Theo LHQ, mục đích của của tất cả các quốc gia, và là một đề mục chi GDNQ không gì khác hơn là “xây dựng một phối mạnh mẽ các chương trình nghị sự của nền văn hóa nhân quyền toàn cầu và cho tất LHQ. Trong pháp luật nhân quyền quốc tế, cả mọi người - xây dựng mối quan hệ hợp ba văn kiện pháp lý (Tuyên ngôn Nhân tác trên toàn cầu vì nhân quyền - thúc đẩy quyền năm 1948 và hai Công ước về các sự khoan dung trong tư tưởng nhân quyền Quyền dân sự, chính trị; Quyền kinh tế, xã rộng khắp thế giới”2. Đó là cung cấp những hội và văn hóa cùng năm 1966) đã hình hiểu biết về nội dung, ý nghĩa của các quyền thành nên Bộ luật Nhân quyền quốc tế, tạo cơ bản của con người. GDNQ được coi là tiền đề cho việc thúc đẩy và GDNQ trên thế hạt nhân của giáo dục chính trị, đạo đức, xã giới. hội và văn hóa, gắn liền với sự phát triển của Thuật ngữ giáo dục quyền con người văn minh loài người, các nhóm khác nhau cũng xuất hiện với tần suất cao hơn trong trong xã hội, trang bị tri thức, sự hiểu biết các văn kiện của các tổ chức quốc tế và khu các quyền mang tính bảo vệ (quyền khiếu vực, như Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức nại, quyền tố cáo, quyền khởi kiện…) tạo An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE), Tổ thành nền tảng của thể chế nhà nước pháp chức Các nước châu Mỹ (OAS), Hiệp hội quyền, giáo dục ý thức tôn trọng quyền của các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… Tôn người khác, nhất là tôn trọng các quyền của trọng và thúc đẩy việc bảo đảm quyền con những nhóm người yếu thế trong xã hội, người đã trở thành xu thế tất yếu mang tính đồng thời cung cấp cơ sở cho việc giải quyết toàn cầu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: