Danh mục

Một số vấn đề lý luận về quyền dân sự và chính trị trong hệ thống quyền con người

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết, tác giả khái quát lý luận về quyền con người, xác định vị trí của quyền dân sự và quyền chính trị trong hệ thống quyền con người và vấn đề quyền dân sự, quyền chính trị trong pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về quyền dân sự và chính trị trong hệ thống quyền con ngườiTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 29/2019 95 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG HỆ THỐNG QUYỀN CON NGƯỜI Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Quyền dân sự và chính trị là một trong những nhóm quyền quan trọng của con người được quy định trong các văn bản pháp luật quốc tế và ở mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, Nhà nước luôn ghi nhận và tôn trọng các quyền dân sự và chính trị của con người, coi đó là một trong những nguyên tắc xây dựng pháp luật của Nhà nước. Trong phạm vi bài viết, tác giả khái quát lý luận về quyền con người; xác định vị trí của quyền dân sự và quyền chính trị trong hệ thống quyền con người và vấn đề quyền dân sự, quyền chính trị trong pháp luật Việt Nam. Từ khóa: quyền con người, quyền dân sự, quyền chính trị, pháp luật về quyền con người. Nhận bài ngày 17.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.2.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Quyền con người là những đặc tính, nhu cầu xuất phát từ phẩm giá vốn có của mỗingười được pháp luật quốc tế và quốc gia ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong các lĩnhvực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Quyền dân sự và chính trị là quyền conngười được thể hiện trong lĩnh vực dân sự và chính trị. Trong đó, quyền dân sự là nhữngquyền gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao cho người khác, như: quyềnsống, quyền tự do và an ninh cá nhân; quyền không bị bắt làm nô lệ; quyền không bị tratấn, quyền được đối xử nhân đạo; quyền tự do đi lại và cư trú; quyền có quốc tịch; quyềnkết hôn và xây dựng gia đình; quyền sở hữu tài sản riêng… Quyền chính trị là nhữngquyền liên quan đến những giá trị mà mỗi người được hưởng, như: quyền tự do cơ bản củacá nhân; quyền bình đẳng về phẩm giá; quyền tham gia vào quản lý đất nước; quyền tự dotư tưởng; quyền tự do ngôn luận; quyền lập hội và hội họp hòa bình… Những quyền trênđược xem là những giá trị của con người mà các nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ. Con người là vốn quý nhất của xã hội, là chủ thể của các quan hệ dân sự và chính trị;là chủ thể của sự sáng tạo và phát triển. Với tư cách là một nhân tố chính trị - pháp lý,quyền dân sự và chính trị trở thành mục tiêu và động lực của cuộc cách mạng xã hội, thúcđẩy sự phát triển của tự do cá nhân trong sự phát triển của cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên,96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘInhóm quyền này cũng rất nhạy cảm và phức tạp; vì vậy, trong quá trình tìm kiếm tiếng nóichung giữa pháp luật của các quốc gia với công ước và các văn bản pháp luật quốc tế, cầnphải khắc phục những khó khăn, trở ngại đó trên phương diện lý luận và thực tiễn. Do quyền con người có ứng dụng và ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vựccủa đời sống chính trị xã hội, nên nhu cầu kiến thức về vấn đề này ngày càng cao ở ViệtNam. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân, hoạt động tuyên truyền, giáo dục về quyền conngười ở nước ta còn nhiều hạn chế. Điều này dẫn đến một số hậu quả tiêu cực, đó là: dothiếu kiến thức về quyền con người, trong nhiều trường hợp người dân không biết tự bảovệ các quyền hợp pháp của mình. Thiếu kiến thức về quyền cũng dẫn tới ý thức tráchnhiệm trong việc thực hiện các nghĩa vụ công dân (trong luật pháp của các quốc gia và củacả quốc tế, quyền luôn đi cùng với nghĩa vụ) dẫn đến nhiều trường hợp có hành vi vi phạmđến quyền hợp pháp của người khác hoặc của cộng đồng. Đối với các cơ quan, công chức,viên chức nhà nước, thiếu kiến thức về quyền dẫn đến những hạn chế, sai sót trong xâydựng và thực thi pháp luật, từ đó tạo ra khoảng cách, mâu thuẫn, gây mất lòng tin giữanhân dân với chính quyền. Thực tế đó cho thấy vấn đề nghiên cứu lý luận về quyền conngười và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, trong đó có quyền dân sự vàchính trị ở nước ta hiện nay, là những vấn đề cần thiết, mang tính cấp bách.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về quyền con người trong thế giới đương đại “Quyền con người” hay “nhân quyền” đều bắt nguồn từ thuật ngữ quốc tế “humanrights”. Đây là một phạm trù đa diện, có những khuynh hướng tiếp cận khác nhau. Khuynhhướng thứ nhất, tiếp cận quyền con người có nguồn gốc tự nhiên. Những người theo họcthuyết về quyền tự nhiên (natural rights) cho rằng quyền con người là những gì bẩm sinh,vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều được hưởng. Các quyền con người, do đó, không phụthuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí của bất cứ cá nhân, giai cấp,tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào. Vì vậy, bất kể nhà nước hay một chủ thểnào đó trong xã hội cũng không thể ban phát hay tước bỏ các quyền con người bẩm sinh,vốn có c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: