![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với quy định phát triển mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu khái quát về mô hình kinh tế chia sẻ cũng như sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ ở nước ta hiện nay, từ đó nêu lên sự cần thiết hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh đối với mô hình kinh tế này nhằm thúc đẩy sự phát triển, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của nó với đời sống xã hội, người lao động, doanh nghiệp và nền kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với quy định phát triển mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH ... PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... TRẦN THỊ VIỆT HÀ* Bài viết giới thiệu khái quát về mô hình kinh tế chia sẻ cũng như sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ ở nước ta hiện nay, từ đó nêu lên sự cần thiết hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh đối với mô hình kinh tế này nhằm thúc đẩy sự phát triển, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của nó với đời sống xã hội, người lao động, doanh nghiệp và nền kinh tế. Từ khóa: Kinh tế chia sẻ, kinh tế truyền thống. Ngày nhận bài: 15/11/2020; Biên tập xong: 18/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020. The article introduces an overview of sharing economy model as well as its development in Vietnam curently. On that basis, the author shows the need to complete legal framework for sharing economy model to promote the development and limit its negative impacts on social life, laborers, enterprises and the economy. Keywords: Sharing economy, traditional economy. C uộc cách mạng công nghiệp và các lĩnh vực. Đây là thuật ngữ được số 4.0 đã hình thành nên một sử dụng để chỉ một mô hình kinh doanh thời đại “công nghệ số” và ngang hàng, một mô hình kinh tế mà những mô hình kinh tế như kinh tế chia sẻ trong đó những người có nhu cầu trao đổi (sharing economy) đã nhanh chóng phát hàng hóa dịch vụ ngang hàng với nhau triển, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế (peer-to-peer) với sự hỗ trợ của nền tảng của các quốc gia, kinh tế thế giới, làm thay mạng internet. đổi tư duy của các doanh nghiệp, xã hội Trong mô hình kinh tế chia sẻ người và các nhà quản lý chính sách. Tại Việt tham gia sẽ được tiếp cận, sử dụng với Nam, kinh tế chia sẻ xuất hiện từ năm sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu 2014 và liên tục tăng trưởng mạnh trong của mình thông qua việc thuê lại tài sản những năm qua. Tuy nhiên, cũng như đó từ một người khác - là chủ sở hữu sản nhiều quốc gia khác, bên cạnh những tác phẩm, dịch vụ đó. Bằng cách này, chi động tích cực mà nó mang lại thì sự xuất phí họ cần bỏ ra ít hơn rất nhiều so với hiện của mô hình này cũng đặt ra những việc chi tiền để trở thành chủ sở hữu sản yêu cầu điều chỉnh của pháp luật để đảm phẩm. Đồng thời, người chủ sở hữu của bảo hài hòa lợi ích của các loại hình doanh sản phẩm, dịch vụ lại có thể kiếm được nghiệp trong nền kinh tế, lợi ích của cộng tiền từ tài sản đang tạm thời nhàn rỗi của đồng, lợi ích của Nhà nước. mình. Tuy nhiên, khác với việc cho thuê 1. Kinh tế chia sẻ và sự phát triển của mô tài sản thông thường, việc chia sẻ tài sản hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay này được thực hiện thông qua nền tảng công nghệ số. Mô hình kinh tế chia sẻ trên thế giới Cùng với sự phát triển không ngừng Kinh tế chia sẻ là một khái niệm đang của các nền tảng công nghệ số (công nghệ ngày càng trở nên phổ biến bởi sự hiện diện của nó trong các quốc gia, các ngành * Thạc sĩ, Khoa Luật- Học viện An ninh nhân dân Số chuyên đề 4 - 2020 Khoa học Kiểm sát 63 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA đối với quy định... 3G, GPS, dịch vụ thanh toán online), kinh Thực trạng của kinh tế chia sẻ ở Việt Nam tế chia sẻ đã tiếp thêm lực đẩy để phát Ở Việt Nam, kinh tế chia sẻ được biết triển lan rộng trên toàn thế giới, nhanh đến nhiều vào năm 2014 với sự gia nhập chóng trở thành một trong những mô vào thị trường Việt Nam của những doanh hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh nghiệp nước ngoài hoạt động theo mô hình nhất trong lịch sử. Số lượng cũng như này như Uber, Tripvn… Trong hơn 6 năm mức tăng trưởng của các công ty hoạt tồn tại ở nước ta, mô hình kinh tế này luôn động theo mô hình kinh doanh này là một được đánh giá là có tiềm năng phát triển minh chứng rõ rệt cho sự bùng nổ của mô mạnh mẽ. Theo khảo sát tại Việt Nam, cứ hình kinh tế chia sẻ tại hầu khắp các quốc 76% số người được hỏi cho biết họ sẵn gia trên thế giới. Năm 2018, tại Mỹ, số sàng tận dụng các sản phẩm và dịch vụ công ty hoạt động theo mô hình kinh tế chia sẻ, cao hơn con số 66% đối với người này đã tăng lên hàng trăm công ty và tổng tiêu dùng toàn cầu. Đồng thời, chỉ có 18% giá trị đã đạt trên 463,9 tỷ USD, chiếm 3% số người từ chối chia sẻ tài sản cá nhân của GDP. Hay tại Trung Quốc, quy mô của thị mình, thấp hơn 14% so với tỷ lệ trung bình trường kinh tế chia sẻ năm 2015 đã vượt toàn thể giới.3 Kinh tế chia sẻ có mặt trong ngưỡng hơn 152 tỷ USD và Chính phủ rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh Trung Quốc kỳ vọng nền kinh tế chia sẻ sẽ doanh của nước ta, trong đó nổi lên 3 loại đóng góp 10% GDP vào năm 2020…1 hình dịch vụ chính là vận tải trực tuyến, Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, mô chia sẻ phòng ở và cho vay ngân hàng. hình kinh tế này đã có dấu hiệu phát triển Trong lĩnh vực vận tải, nếu những ngày chậm lại. Hàng loạt các doanh nghiệp đầu mới chỉ có sự góp mặt của hai ứng hàng đầu trong mô hình kinh doanh này dụng đặt xe của doanh nghiệp nước ngoài như Uber, WeWork… chịu thua lỗ nặng là Grab và Uber thì hiện nay, chúng ta đã nề, thậm chí những người sáng lập đã phải chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các bán đi toàn bộ cổ phần của mình hay hủy ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với quy định phát triển mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH ... PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... TRẦN THỊ VIỆT HÀ* Bài viết giới thiệu khái quát về mô hình kinh tế chia sẻ cũng như sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ ở nước ta hiện nay, từ đó nêu lên sự cần thiết hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh đối với mô hình kinh tế này nhằm thúc đẩy sự phát triển, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của nó với đời sống xã hội, người lao động, doanh nghiệp và nền kinh tế. Từ khóa: Kinh tế chia sẻ, kinh tế truyền thống. Ngày nhận bài: 15/11/2020; Biên tập xong: 18/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020. The article introduces an overview of sharing economy model as well as its development in Vietnam curently. On that basis, the author shows the need to complete legal framework for sharing economy model to promote the development and limit its negative impacts on social life, laborers, enterprises and the economy. Keywords: Sharing economy, traditional economy. C uộc cách mạng công nghiệp và các lĩnh vực. Đây là thuật ngữ được số 4.0 đã hình thành nên một sử dụng để chỉ một mô hình kinh doanh thời đại “công nghệ số” và ngang hàng, một mô hình kinh tế mà những mô hình kinh tế như kinh tế chia sẻ trong đó những người có nhu cầu trao đổi (sharing economy) đã nhanh chóng phát hàng hóa dịch vụ ngang hàng với nhau triển, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế (peer-to-peer) với sự hỗ trợ của nền tảng của các quốc gia, kinh tế thế giới, làm thay mạng internet. đổi tư duy của các doanh nghiệp, xã hội Trong mô hình kinh tế chia sẻ người và các nhà quản lý chính sách. Tại Việt tham gia sẽ được tiếp cận, sử dụng với Nam, kinh tế chia sẻ xuất hiện từ năm sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu 2014 và liên tục tăng trưởng mạnh trong của mình thông qua việc thuê lại tài sản những năm qua. Tuy nhiên, cũng như đó từ một người khác - là chủ sở hữu sản nhiều quốc gia khác, bên cạnh những tác phẩm, dịch vụ đó. Bằng cách này, chi động tích cực mà nó mang lại thì sự xuất phí họ cần bỏ ra ít hơn rất nhiều so với hiện của mô hình này cũng đặt ra những việc chi tiền để trở thành chủ sở hữu sản yêu cầu điều chỉnh của pháp luật để đảm phẩm. Đồng thời, người chủ sở hữu của bảo hài hòa lợi ích của các loại hình doanh sản phẩm, dịch vụ lại có thể kiếm được nghiệp trong nền kinh tế, lợi ích của cộng tiền từ tài sản đang tạm thời nhàn rỗi của đồng, lợi ích của Nhà nước. mình. Tuy nhiên, khác với việc cho thuê 1. Kinh tế chia sẻ và sự phát triển của mô tài sản thông thường, việc chia sẻ tài sản hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay này được thực hiện thông qua nền tảng công nghệ số. Mô hình kinh tế chia sẻ trên thế giới Cùng với sự phát triển không ngừng Kinh tế chia sẻ là một khái niệm đang của các nền tảng công nghệ số (công nghệ ngày càng trở nên phổ biến bởi sự hiện diện của nó trong các quốc gia, các ngành * Thạc sĩ, Khoa Luật- Học viện An ninh nhân dân Số chuyên đề 4 - 2020 Khoa học Kiểm sát 63 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA đối với quy định... 3G, GPS, dịch vụ thanh toán online), kinh Thực trạng của kinh tế chia sẻ ở Việt Nam tế chia sẻ đã tiếp thêm lực đẩy để phát Ở Việt Nam, kinh tế chia sẻ được biết triển lan rộng trên toàn thế giới, nhanh đến nhiều vào năm 2014 với sự gia nhập chóng trở thành một trong những mô vào thị trường Việt Nam của những doanh hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh nghiệp nước ngoài hoạt động theo mô hình nhất trong lịch sử. Số lượng cũng như này như Uber, Tripvn… Trong hơn 6 năm mức tăng trưởng của các công ty hoạt tồn tại ở nước ta, mô hình kinh tế này luôn động theo mô hình kinh doanh này là một được đánh giá là có tiềm năng phát triển minh chứng rõ rệt cho sự bùng nổ của mô mạnh mẽ. Theo khảo sát tại Việt Nam, cứ hình kinh tế chia sẻ tại hầu khắp các quốc 76% số người được hỏi cho biết họ sẵn gia trên thế giới. Năm 2018, tại Mỹ, số sàng tận dụng các sản phẩm và dịch vụ công ty hoạt động theo mô hình kinh tế chia sẻ, cao hơn con số 66% đối với người này đã tăng lên hàng trăm công ty và tổng tiêu dùng toàn cầu. Đồng thời, chỉ có 18% giá trị đã đạt trên 463,9 tỷ USD, chiếm 3% số người từ chối chia sẻ tài sản cá nhân của GDP. Hay tại Trung Quốc, quy mô của thị mình, thấp hơn 14% so với tỷ lệ trung bình trường kinh tế chia sẻ năm 2015 đã vượt toàn thể giới.3 Kinh tế chia sẻ có mặt trong ngưỡng hơn 152 tỷ USD và Chính phủ rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh Trung Quốc kỳ vọng nền kinh tế chia sẻ sẽ doanh của nước ta, trong đó nổi lên 3 loại đóng góp 10% GDP vào năm 2020…1 hình dịch vụ chính là vận tải trực tuyến, Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, mô chia sẻ phòng ở và cho vay ngân hàng. hình kinh tế này đã có dấu hiệu phát triển Trong lĩnh vực vận tải, nếu những ngày chậm lại. Hàng loạt các doanh nghiệp đầu mới chỉ có sự góp mặt của hai ứng hàng đầu trong mô hình kinh doanh này dụng đặt xe của doanh nghiệp nước ngoài như Uber, WeWork… chịu thua lỗ nặng là Grab và Uber thì hiện nay, chúng ta đã nề, thậm chí những người sáng lập đã phải chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các bán đi toàn bộ cổ phần của mình hay hủy ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Kinh tế chia sẻ Cách mạng công nghiệp 4.0 Nghĩa vụ nộp thuếTài liệu liên quan:
-
11 trang 472 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 451 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 336 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
7 trang 280 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 241 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 228 0 0 -
9 trang 223 0 0
-
6 trang 216 0 0