Một số vấn đề trao đổi về quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.76 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự thảo Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia giai đoạn 2021 ÷ 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng theo Quyết định số 1743 / QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ nhằm thay thế các quy hoạch phát triển cụ thể của các năng lượng, như điện, than, dầu khí và năng lượng tái tạo. Bài viết Một số vấn đề trao đổi về quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia trình bày ý kiến đóng góp của các chuyên gia Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam đối với Dự thảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trao đổi về quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia TIÊU ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA Trần Xuân Hòa, Nguyễn Tiến Chỉnh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam Email: hoatx54@gmail.com TÓM TẮT Dự thảo Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia giai đoạn 2021 ÷ 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng theo Quyết định số 1743 / QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ nhằm thay thế các quy hoạch phát triển cụ thể của các năng lượng, như điện, than, dầu khí và năng lượng tái tạo. Do thiếu sự kết nối giữa các cơ quan khác nhau trong khi điều chỉnh các Quy hoạch này cho nên nên nhiều vấn đề đã xuất hiện. Do đó, các quy hoạch này chưa tạo ra một bức tranh cân đối, hài hòa và toàn diện về các mục tiêu chung mà Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đã đề ra. Ngoài ra, các quy hoạch này cũng đến kỳ phải điều chỉnh lại. Dự thảo đã được công bố để lấy ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng. Bài báo trình bày ý kiến đóng góp của các chuyên gia Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam đối với Dự thảo. Từ khóa: quy hoạch, quy hoạch năng lượng, quy hoạch tổng thể. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gắn kết, không tạo ra được một bức tranh chung cân đối và hài hòa về các mục tiêu mà chiến lược Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển ngành năng lượng Việt Nam, Đảng và Chính phủ phát triển năng lượng quốc gia đã đề ra. Hơn nữa, luôn có những chỉ đạo sâu sát cả về các chiến lược những quy hoạch riêng rẽ tập trung nhiều vào phía dài hạn cũng như các bước đi cụ thể từng giai đoạn cung cấp và ít chú ý vào phía tiêu thụ năng lượng, của ngành năng lượng. Nghị quyết 55-NQ/TW ngày do đó, khó đưa ra một tầm nhìn tổng thể về vấn đề 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến sử dụng hiệu quả năng lượng, một yếu tố đặc biệt lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến quan trọng trong việc đánh giá nhu cầu năng lượng năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở để quốc gia và triển khai các kế hoạch thúc đẩy hoạt phát huy những thành quả đạt được, tiếp tục phát động sử dụng năng lượng hiệu quả. Đặc biệt trong triển ngành năng lượng phục vụ nhu cầu phát triển bối cảnh Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu về tiết kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính trong nâng cao đời sống nhân dân. Báo cáo đóng góp quốc gia tự quyết định thực hiện Dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm Dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng 2050 (QHTTNLQG) đã được lập theo Quyết định quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 của Thủ tướng 2050 đã được lập theo Quyết định số 1743/QĐ- Chính phủ. Dự thảo đã được công bố lấy ý kiến TTg ngày 03/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ [1] đống góp của các chuyên gia ngành năng lượng. nhằm thay thế cho cho các Quy hoạch phát triển Bài báo trinh bày một số ý kiến trao đổi về Dự thảo. của từng phân ngành năng lượng có nhiều tồn tại. Hơn nữa những quy hoạch của từng phân ngành 2. VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI này cũng đến thời hạn phải rà soát lại Trước đây, các quy hoạch phát triển của từng 3. THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI phân ngành năng lượng như điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo… đã được các cơ quan khác Qua nghiên cứu dự thảo QHTTNLQG xin có một nhau lập riêng rẽ, nên các quy hoạch này thiếu số ý kiến trao đổi, đóng góp như sau: 12 CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 1 - 2021 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI TIÊU ĐIỂM 3.1. Nhận xét tổng quát than và nhập khẩu than ổn định lâu dài đáp ứng cho chu kỳ tồn tại của NMNĐ than. 3.1.1. Về cơ bản thống nhất với phương án phát triển tổng thể nhu cầu năng lượng dựa trên các 3.1.4. Trong QHTT NLQG cần huy động tối kịch bản phát triển kinh tế - xã hội mà Quy hoạch đa tiềm năng nguồn khí đốt trong nước, cập nhật đã xem xét, nó phù hợp với các mục tiêu phát triển bổ sung các dự án khí mới được phát hiện đưa kinh tế - xã hội của đất nước được nêu trong Nghị vào QHTT NLQG này như: Mỏ khí Kèn Bầu tại Lô quyết 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát 114 nằm ở ngoài khơi thềm lục địa phía Bắc Việt triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, Nam, thuộc Bể Sông Hồng… và nhập khẩu lượng tầm nhìn đến năm 2050 cũng như trong các dự khí hợp lý để phát triển các nhà máy nhiệt điện sử thảo báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ dụng khí đốt và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và XIII xem xét quyết định. giảm tải cho nhiệt điện sử dụng than nhập khẩu. 3.1.2. Quy hoạch tổng thể (QHTT) năng lượng 3.1.5. Trong Quy hoạch cũng có những vấn quốc gia (NLQG) chọn kịch bản (KB) cơ sở mục đề lớn chưa được làm rõ và cả những nhận định, tiêu trung bình A1 (KB tăng trưởng cơ sở + Tỉ trọng đánh giá còn thiếu hoặc không chính xác, đó là : năng lượng tái tạo (NLTT) 15% + mục tiêu giảm - Ở chương 1, mục 16.1 “Hiện trạng nguồn điện” phát thải khí nhà kính (KNK) 15%, mức tiết k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trao đổi về quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia TIÊU ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA Trần Xuân Hòa, Nguyễn Tiến Chỉnh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam Email: hoatx54@gmail.com TÓM TẮT Dự thảo Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia giai đoạn 2021 ÷ 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng theo Quyết định số 1743 / QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ nhằm thay thế các quy hoạch phát triển cụ thể của các năng lượng, như điện, than, dầu khí và năng lượng tái tạo. Do thiếu sự kết nối giữa các cơ quan khác nhau trong khi điều chỉnh các Quy hoạch này cho nên nên nhiều vấn đề đã xuất hiện. Do đó, các quy hoạch này chưa tạo ra một bức tranh cân đối, hài hòa và toàn diện về các mục tiêu chung mà Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đã đề ra. Ngoài ra, các quy hoạch này cũng đến kỳ phải điều chỉnh lại. Dự thảo đã được công bố để lấy ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng. Bài báo trình bày ý kiến đóng góp của các chuyên gia Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam đối với Dự thảo. Từ khóa: quy hoạch, quy hoạch năng lượng, quy hoạch tổng thể. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gắn kết, không tạo ra được một bức tranh chung cân đối và hài hòa về các mục tiêu mà chiến lược Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển ngành năng lượng Việt Nam, Đảng và Chính phủ phát triển năng lượng quốc gia đã đề ra. Hơn nữa, luôn có những chỉ đạo sâu sát cả về các chiến lược những quy hoạch riêng rẽ tập trung nhiều vào phía dài hạn cũng như các bước đi cụ thể từng giai đoạn cung cấp và ít chú ý vào phía tiêu thụ năng lượng, của ngành năng lượng. Nghị quyết 55-NQ/TW ngày do đó, khó đưa ra một tầm nhìn tổng thể về vấn đề 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến sử dụng hiệu quả năng lượng, một yếu tố đặc biệt lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến quan trọng trong việc đánh giá nhu cầu năng lượng năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở để quốc gia và triển khai các kế hoạch thúc đẩy hoạt phát huy những thành quả đạt được, tiếp tục phát động sử dụng năng lượng hiệu quả. Đặc biệt trong triển ngành năng lượng phục vụ nhu cầu phát triển bối cảnh Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu về tiết kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính trong nâng cao đời sống nhân dân. Báo cáo đóng góp quốc gia tự quyết định thực hiện Dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm Dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng 2050 (QHTTNLQG) đã được lập theo Quyết định quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 của Thủ tướng 2050 đã được lập theo Quyết định số 1743/QĐ- Chính phủ. Dự thảo đã được công bố lấy ý kiến TTg ngày 03/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ [1] đống góp của các chuyên gia ngành năng lượng. nhằm thay thế cho cho các Quy hoạch phát triển Bài báo trinh bày một số ý kiến trao đổi về Dự thảo. của từng phân ngành năng lượng có nhiều tồn tại. Hơn nữa những quy hoạch của từng phân ngành 2. VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI này cũng đến thời hạn phải rà soát lại Trước đây, các quy hoạch phát triển của từng 3. THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI phân ngành năng lượng như điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo… đã được các cơ quan khác Qua nghiên cứu dự thảo QHTTNLQG xin có một nhau lập riêng rẽ, nên các quy hoạch này thiếu số ý kiến trao đổi, đóng góp như sau: 12 CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 1 - 2021 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI TIÊU ĐIỂM 3.1. Nhận xét tổng quát than và nhập khẩu than ổn định lâu dài đáp ứng cho chu kỳ tồn tại của NMNĐ than. 3.1.1. Về cơ bản thống nhất với phương án phát triển tổng thể nhu cầu năng lượng dựa trên các 3.1.4. Trong QHTT NLQG cần huy động tối kịch bản phát triển kinh tế - xã hội mà Quy hoạch đa tiềm năng nguồn khí đốt trong nước, cập nhật đã xem xét, nó phù hợp với các mục tiêu phát triển bổ sung các dự án khí mới được phát hiện đưa kinh tế - xã hội của đất nước được nêu trong Nghị vào QHTT NLQG này như: Mỏ khí Kèn Bầu tại Lô quyết 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát 114 nằm ở ngoài khơi thềm lục địa phía Bắc Việt triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, Nam, thuộc Bể Sông Hồng… và nhập khẩu lượng tầm nhìn đến năm 2050 cũng như trong các dự khí hợp lý để phát triển các nhà máy nhiệt điện sử thảo báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ dụng khí đốt và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và XIII xem xét quyết định. giảm tải cho nhiệt điện sử dụng than nhập khẩu. 3.1.2. Quy hoạch tổng thể (QHTT) năng lượng 3.1.5. Trong Quy hoạch cũng có những vấn quốc gia (NLQG) chọn kịch bản (KB) cơ sở mục đề lớn chưa được làm rõ và cả những nhận định, tiêu trung bình A1 (KB tăng trưởng cơ sở + Tỉ trọng đánh giá còn thiếu hoặc không chính xác, đó là : năng lượng tái tạo (NLTT) 15% + mục tiêu giảm - Ở chương 1, mục 16.1 “Hiện trạng nguồn điện” phát thải khí nhà kính (KNK) 15%, mức tiết k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp mỏ Quy hoạch năng lượng Năng lượng tái tạo Quy hoạch phân ngành than Khai thác than Xuất nhập khẩu thanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 217 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 143 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 101 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 89 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 75 0 0 -
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 74 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
6 trang 58 0 0 -
Chiến lược điều khiển công suất của hệ thống lưu trữ pin cho huyện đảo Phú Quý
6 trang 48 0 0 -
Báo cáo chuyên đề Năng lượng tái tạo: Bơm nhiệt sử dụng năng lượng mặt trời
15 trang 44 0 0