Một số vấn đề trong giảng dạy học phần điện hóa học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong giảng dạy học phần điện hóa họcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC SOME PROBLEMS IN TEACHING ELECTROCHEMISTRY Lê Tự Hải Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: letuhai@yahoo.com TÓM TẮT Bài báo trình bày một số vấn đề còn vướng mắc trong việc giảng dạy học phần điện hóa cho sinh viên; cũngnhư các kiến thức có liên quan đến điện hóa trong chương trình Hóa học phổ thông. Một số khái niệm cần phải đượclàm sáng tỏ như thế điện cực và đo thế điện cực chuẩn, pin điện hóa, quá thế, quá trình điện phân và ăn mòn kimloại. Thế điện cực chuẩn được đo theo qui ước của IUPAC và chọn điện cực hydro làm điện cực so sánh, điện cựchydro luôn đặt bên trái, còn điện cực đo đặt bên phải của mạch điện hóa. Sức điện động của pin điện hóa bằng hiệucủa điện cực dương trừ cho điện cực âm. Quá thế có ý nghĩa trong việc giải thích các thứ tự cho-nhận electron củacác chất tại điện cực. Quá trình ăn mòn kim loại nguyên chất trong axit là ăn mòn điện hóa. Quá trình ăn mòn kim loạikhông nguyên chất xảy ra theo cơ chế vi pin điện hóa. Từ khóa: điện hóa học; thế điện cực; pin điện hóa; quá thế; ăn mòn kim loại. ABSTRACT This paper presents some problems in teaching electrochemistry subjects to students as well as theelectrochemical knowledge in the high school chemistry program. Some concepts such as electrode and standardelectrode potential measurement, electrochemical cells, electrolysis and corrosion need to be clarified. The standardelectrode potential is based on the convention of IUPAC and uses hydrogen electrode as the comparative electrode;the hydrogen electrode is on the left and the measuring electrode is on the right. The electromotive force (emf) of thecell is the difference of right electrode potential and left electrode potential. The overpotential is very important inexplaining the oxidation – reduction at electrodes. The corrosion of pure metal in acid solutions is the electrochemicalcorrosion. The corrosion of a metal with inclusions of other metal is the result of the operation of local cells. Key words: electrochemistry; Electrode potential; galvanic cell; overpotential; corrosion of metal.1. Đặt vấn đề nguồn điện hoá học, nghiên cứu ăn mòn và bảo vệ kim loại, chế tạo vật liệu mới, luyện kim, phân tích Điện hóa học là một bộ phận của Hóa lý, hóa học, xử lý môi trường… [1, 2, 3]trong đó nghiên cứu những tính chất vật lý của hệ Như vậy, lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụngion, cũng như các quá trình và hiện tượng xảy ra của điện hóa rất rộng và có ảnh hưởng đến nhiềutrên ranh giới phân chia pha có sự tham gia của các ngành khoa học, công nghiệp khác nhau.phân tử tích điện (các electron và các ion). Bởi vậy, Tuy nhiên, hiện nay việc trình bày một số nộiđiện hóa bao gồm tất cả các dạng tương tác giữa các dung trong chương trình Điện hóa học ở một số tàiphần tử tích điện linh động trong các pha ngưng tụ liệu, cũng như một số cấp học chưa được thốngở trạng thái cân bằng, cũng như khi xảy ra phản ứng nhất. Ngoài ra, một số nội dung khoa học ở chươngtrên ranh giới phân chia và trong lòng pha. trình phổ thông có liên quan đến Điện hóa chưa Điện hóa có thể chia làm hai phần: Điện hóa được làm sáng tỏ nên việc giảng dạy các kiến thứclý thuyết và điện hóa ứng dụng. Điện hóa lý thuyết này cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn [4, 5].nghiên cứu các tính chất của hệ điện ly, nhiệt động Trong bài báo này, chúng tôi trình bày mộtvà động học của cân bằng trên ranh giới pha; cơ chế số nội dung còn vướng mắc trong học phần điệnvà qui luật động học của quá trình chuyển điện tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện hóa học Thế điện cực Pin điện hóa Ăn mòn kim loại Quá trình điện phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 113 0 0 -
Tổng quan về các phương pháp tái chế pin thải Liti
9 trang 88 0 0 -
Vật liệu kỹ thuật - Phần 2 Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng - Chương 7
11 trang 49 0 0 -
Bài tập hóa lý tuyển chọn: Phần 2
212 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 39 0 0 -
Thực hành thí nghiệm Hoá đại cương: Phần 2
34 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 35 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 10 - Trường ĐH Phenikaa
46 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về hóa đại cương (Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa): Phần 2
112 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 12 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
48 trang 30 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
Pin điện hóa và ăn mòn kim loại
3 trang 27 0 0 -
ĐIỆN PHÂN – PIN – ĂN MÒN KIM LOẠI
3 trang 27 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại: phần 1
129 trang 26 0 0 -
Giáo trình Điện hóa học: Phần 2
95 trang 25 0 0 -
Những quy trình kỹ thuật Mạ điện: Phần 1
69 trang 25 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
GIÁO ÁN: Bài 33 AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (tiếp theo)
5 trang 23 0 0 -
Lý thuyết hóa đại cương: Phần 2
241 trang 23 0 0 -
Vật liệu kỹ thuật - Phần 1 Cơ sửo vật liệu học - Chương 3
23 trang 23 0 0