Một số vấn đề về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của các nước đang phát triển trong điều kiện toàn cầu hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện toàn cầu hóa, các nước đang phát triển có rất nhiều cơ hội nhưng cũng có không ít những thách thức. Một trong những điều kiện để các nước đang phát triển có thể khai thác được những nhân tố thuận lợi trong xu thế toàn cầu hóa đó chính là chiến lược bảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của các nước đang phát triển trong điều kiện toàn cầu hóaNguyễn Hữu ToànTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 91 - 94MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA DÂN TỘCCỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓANguyễn Hữu Toàn*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHiện nay, khi toàn cầu hóa trở thành xu thế chủ đạo trong mọi mặt của đời sống thế giới thì vấn đềbảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc là một vấn đề luôn mang tính thời sự với các quốcgia, nhất là đối với những nước đang phát triển. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các nước đang pháttriển có rất nhiều cơ hội nhưng cũng có không ít những thách thức. Một trong những điều kiện đểcác nước đang phát triển có thể khai thác được những nhân tố thuận lợi trong xu thế toàn cầu hóađó chính là chiến lược bảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc. Do đó, cần có cách nhìnkhoa học về vấn đề này, từ những tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa, những lợi ích màcác quốc gia đang phát triển có thể khai thác để phát triển cho đến những tác động tiêu cực khôngnhững ảnh hưởng đến quá trình phát triển, mà còn liên quan chặt chẽ tới sự tồn vong của một quốcgia dân tộc.Từ khóa: Bảo vệ, chủ quyền quốc gia dân tộc, đang phát triển, điều kiện, toàn cầu hóaChủ quyền quốc gia dân tộc là thuật ngữ dùngđể chỉ quyền làm chủ thiêng liêng, bất khảxâm phạm của một quốc gia độc lập nhấtđịnh, được thể hiện trên mọi phương diệnchính trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao,kinh tế, văn hóa, xã hội; và được đảm bảotoàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả lập pháp,hiến pháp lẫn tư pháp của một quốc gia trongphạm vi lãnh thổ quốc gia đó. Hiểu một cáchchung nhất chủ quyền quốc gia dân tộc làquyền làm chủ của một quốc gia.*Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trịpháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập,được thể hiện trong các hoạt động của các cơquan nhà nước và trong hệ thống pháp luậtquốc gia. Quốc gia dân tộc là chủ thể duynhất có chủ quyền, được coi là một thực thểchính trị - pháp lý bao gồm các yếu tố cơ bản:lãnh thổ, dân cư, bộ máy nhà nước và quyềnnăng chủ thể. Chủ quyền quốc gia dân tộcđược coi là thuộc tính cơ bản của quốc giadân tộc, là phạm trù chính trị - pháp lý có liênhệ mật thiết với vấn đề độc lập, chính trị, anninh, kinh tế… của quốc gia dân tộc.Trong lịch sử chủ quyền là vấn đề gây nên sựtranh luận giữa các nhà triết học, chính trịhọc, luật học, các nhà chính trị, các nhà ngoại*Tel: 0912386627giao, các nhà kinh tế… và là một khái niệmđược giải thích khác nhau dưới nhiều góc độ,song nhìn chung người ta thường quan tâmtới các thuộc tính liên quan đến một quốc giađộc lập, có chủ quyền trong cộng đồng quốctế; nguồn gốc của quyền lực chính trị trongmột quốc gia dân tộc.Vấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc có rấtnhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau,tuynhiên trên cơ sở kế thừa những thành tựu củachính trị học, dân tộc học…. cũng như nhữngthay đổi lớn trong so sánh lực lượng trên thếgiới trong thời đại ngày nay, đặc biệt kể từsau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm vềchủ quyền quốc gia dân tộc thường được biểuhiện trên nhiều bình diện và được thể hiện ởnhiều khía cạnh như chủ quyền dân tộc(quyền của mỗi dân tộc được thành lập mộtquốc gia dân tộc độc lập của mình), chủquyền quốc gia và chủ quyền nhân dân(quyền của nhân dân trong việc hoạch địnhmột hệ thống kinh tế - xã hội và hình thái tổchức nhà nước theo sự lựa chọn phù hợp vớimình, quyền xác định trong một quy chếchính trị, kinh tế, xã hội và pháp lý chomình…). Có thể khái quát quan niệm chủquyền quốc gia dân tộc ở hai nội dung cơ bản:quyền tối cao của quốc gia dân tộc trongphạm vi lãnh thổ và quyền độc lập của quốcgia dân tộc trong quan hệ quốc tế.91Nguyễn Hữu ToànTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVới tính cách là một xu thế khách quan trongtiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, toàncầu hoá có quá trình hình thành từ sớm trêncơ sở những tiền đề vật chất - kỹ thuật cụ thể.Toàn cầu hóa được hiểu trước hết là quá trìnhphổ biến hoá trên phạm vi toàn cầu những giátrị, tri thức, những hoạt động, những định chế,mô hình,... theo chiều hướng đi tới nhất thểhoá trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội,nhưng trước hết là về kinh tế và kỹ nghệ. Dovậy, toàn cầu hóa là sự phát triển trên một cấpđộ mới cao hơn về chất của quá trình quốc tếhoá lực lượng sản xuất vốn có trước đó. Từcách tiếp cận này, có thể thấy về thực chất, xuthế toàn cầu hóa có quá trình hình thành từcuối thế kỷ XIX và từng bước vận động quacác nấc thang mang tính tiền đề là quốc tếhoá, khu vực hoá.Như vậy, từ quốc tế hoá và khu vực hoá đếntoàn cầu hóa đã diễn ra một quá trình vậnđộng và phát triển đan quyện với nhau củacác yếu tố kinh tế, vật chất - kỹ thuật, quản lý,chính trị, văn hoá.., vừa mang tính kháchquan, vừa có tính chủ quan; song yếu tố nổilên xuyên suốt và chi phối có ý nghĩa quyếtđịnh là sự phát triển không ngừng của lựclượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của các nước đang phát triển trong điều kiện toàn cầu hóaNguyễn Hữu ToànTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 91 - 94MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA DÂN TỘCCỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓANguyễn Hữu Toàn*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHiện nay, khi toàn cầu hóa trở thành xu thế chủ đạo trong mọi mặt của đời sống thế giới thì vấn đềbảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc là một vấn đề luôn mang tính thời sự với các quốcgia, nhất là đối với những nước đang phát triển. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các nước đang pháttriển có rất nhiều cơ hội nhưng cũng có không ít những thách thức. Một trong những điều kiện đểcác nước đang phát triển có thể khai thác được những nhân tố thuận lợi trong xu thế toàn cầu hóađó chính là chiến lược bảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc. Do đó, cần có cách nhìnkhoa học về vấn đề này, từ những tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa, những lợi ích màcác quốc gia đang phát triển có thể khai thác để phát triển cho đến những tác động tiêu cực khôngnhững ảnh hưởng đến quá trình phát triển, mà còn liên quan chặt chẽ tới sự tồn vong của một quốcgia dân tộc.Từ khóa: Bảo vệ, chủ quyền quốc gia dân tộc, đang phát triển, điều kiện, toàn cầu hóaChủ quyền quốc gia dân tộc là thuật ngữ dùngđể chỉ quyền làm chủ thiêng liêng, bất khảxâm phạm của một quốc gia độc lập nhấtđịnh, được thể hiện trên mọi phương diệnchính trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao,kinh tế, văn hóa, xã hội; và được đảm bảotoàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả lập pháp,hiến pháp lẫn tư pháp của một quốc gia trongphạm vi lãnh thổ quốc gia đó. Hiểu một cáchchung nhất chủ quyền quốc gia dân tộc làquyền làm chủ của một quốc gia.*Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trịpháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập,được thể hiện trong các hoạt động của các cơquan nhà nước và trong hệ thống pháp luậtquốc gia. Quốc gia dân tộc là chủ thể duynhất có chủ quyền, được coi là một thực thểchính trị - pháp lý bao gồm các yếu tố cơ bản:lãnh thổ, dân cư, bộ máy nhà nước và quyềnnăng chủ thể. Chủ quyền quốc gia dân tộcđược coi là thuộc tính cơ bản của quốc giadân tộc, là phạm trù chính trị - pháp lý có liênhệ mật thiết với vấn đề độc lập, chính trị, anninh, kinh tế… của quốc gia dân tộc.Trong lịch sử chủ quyền là vấn đề gây nên sựtranh luận giữa các nhà triết học, chính trịhọc, luật học, các nhà chính trị, các nhà ngoại*Tel: 0912386627giao, các nhà kinh tế… và là một khái niệmđược giải thích khác nhau dưới nhiều góc độ,song nhìn chung người ta thường quan tâmtới các thuộc tính liên quan đến một quốc giađộc lập, có chủ quyền trong cộng đồng quốctế; nguồn gốc của quyền lực chính trị trongmột quốc gia dân tộc.Vấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc có rấtnhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau,tuynhiên trên cơ sở kế thừa những thành tựu củachính trị học, dân tộc học…. cũng như nhữngthay đổi lớn trong so sánh lực lượng trên thếgiới trong thời đại ngày nay, đặc biệt kể từsau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm vềchủ quyền quốc gia dân tộc thường được biểuhiện trên nhiều bình diện và được thể hiện ởnhiều khía cạnh như chủ quyền dân tộc(quyền của mỗi dân tộc được thành lập mộtquốc gia dân tộc độc lập của mình), chủquyền quốc gia và chủ quyền nhân dân(quyền của nhân dân trong việc hoạch địnhmột hệ thống kinh tế - xã hội và hình thái tổchức nhà nước theo sự lựa chọn phù hợp vớimình, quyền xác định trong một quy chếchính trị, kinh tế, xã hội và pháp lý chomình…). Có thể khái quát quan niệm chủquyền quốc gia dân tộc ở hai nội dung cơ bản:quyền tối cao của quốc gia dân tộc trongphạm vi lãnh thổ và quyền độc lập của quốcgia dân tộc trong quan hệ quốc tế.91Nguyễn Hữu ToànTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVới tính cách là một xu thế khách quan trongtiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, toàncầu hoá có quá trình hình thành từ sớm trêncơ sở những tiền đề vật chất - kỹ thuật cụ thể.Toàn cầu hóa được hiểu trước hết là quá trìnhphổ biến hoá trên phạm vi toàn cầu những giátrị, tri thức, những hoạt động, những định chế,mô hình,... theo chiều hướng đi tới nhất thểhoá trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội,nhưng trước hết là về kinh tế và kỹ nghệ. Dovậy, toàn cầu hóa là sự phát triển trên một cấpđộ mới cao hơn về chất của quá trình quốc tếhoá lực lượng sản xuất vốn có trước đó. Từcách tiếp cận này, có thể thấy về thực chất, xuthế toàn cầu hóa có quá trình hình thành từcuối thế kỷ XIX và từng bước vận động quacác nấc thang mang tính tiền đề là quốc tếhoá, khu vực hoá.Như vậy, từ quốc tế hoá và khu vực hoá đếntoàn cầu hóa đã diễn ra một quá trình vậnđộng và phát triển đan quyện với nhau củacác yếu tố kinh tế, vật chất - kỹ thuật, quản lý,chính trị, văn hoá.., vừa mang tính kháchquan, vừa có tính chủ quan; song yếu tố nổilên xuyên suốt và chi phối có ý nghĩa quyếtđịnh là sự phát triển không ngừng của lựclượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Chủ quyền quốc gia dân tộc Điều kiện toàn cầu hóa Chiến lược bảo vệ Toàn cầu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 165 0 0 -
78 trang 85 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 72 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa
24 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
7 trang 41 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận tại Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp
95 trang 40 0 0 -
Hoạt động kinh tế đối ngoại - Động lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ hội nhập
12 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0