Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội" trình bày tóm tắt một số hoạt động điển hình góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đã và đang thực hiện tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đồng thời đề xuất thêm một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội và cả nước trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TS. Phan Thị Hồng The* 1 Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ trung tâm, chức năng hàng đầu của các trường đại học, trong đó có Trường Đại học Thủ đô Hà Nội là phải chú trọng đến việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Với hơn 60 năm lịch sử hình thành và phát triển, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã và đang quan tâm đến các hoạt động nhằm đào đạo, bồi dưỡng nhân tài. Bài viết đã trình bày tóm tắt một số hoạt động điển hình góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đã và đang thực hiện tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đồng thời đề xuất thêm một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội và cả nước trong thời gian tới. Từ khóa: Đào tạo, bồi dưỡng, nhân tài, chương trình.1. MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII có nêu một trong những địnhhướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “…Tạo đột phá trong đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hútvà trọng dụng nhân tài…” [1]. Để thực hiện được định hướng nêu trên không thể không nói đến vai trò của cácnhà trường, trong đó có các trường đại học. Tác giả Thái Duy Tuyên (2010) có viết:“Sau một quá trình dạy học- giáo dục lâu dài, từ mẫu giáo, phổ thông, đại học, sauđại học, trên đại học, nhân tài phải được sử dụng và đãi ngộ tốt, phải được bồi dưỡngliên tục suốt đời, để tài năng được phát triển, nâng cao mãi nhằm phục vụ các yêu cầukhông ngừng nâng cao của xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước” [2]. Như vậy, nhân tài phải được bồi dưỡng liên tục suốt đời và giáo dụcđại học cũng là một mắt xích quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Đúngnhư tác giả Nghiệm Ngạn Thân (2016) có viết “Bất kể chức năng của trường đại họccó được mở rộng hoặc đa nguyên thế nào đi chăng nữa, bồi dưỡng nhân tài sẽ vẫn làchủ đề muôn thuở, là nhiệm vụ trung tâm, chức năng hàng đầu của đại học, xa rời chủđề này, trường đại học sẽ không còn là trường đại học nữa. Cán bộ giảng viên, nhân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.*Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 507viên trường đại học cần có tấm lòng yêu mến học sinh (HS), nhiệt tình phục vụ HS,chịu trách nhiệm về sự phát triển toàn diện, thành công của HS. Việc bồi dưỡng nhântài không giống như việc sản xuất vật chất, vì trong sản xuất, sản phẩm không đạt cóthể báo hủy, thậm chí có thể tái tạo, nhưng trong đào tạo nhân tài không thể hủy conngười được, do đó phải chịu trách nhiệm trong mọi khâu đào tạo, đảm bảo quá trìnhđào tạo diễn ra thành công” [3]. Như vậy, một trong những nhiệm vụ trung tâm, chức năng hàng đầu của cáctrường đại học, trong đó có Trường Đại học Thủ đô Hà Nội là phải chú trọng đến việcđào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Và thực tế Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã và đangtổ chức những hoạt động nào góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài? Biện pháp cầnthực hiện trong thời gian tới là gì để nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần bồi dưỡngnhân tài, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội và cảnước trong thời gian tới? Đó là hai câu hỏi lớn cần trả lời trong bài viết này.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm Nhân tài là người có tài năng và trí tuệ hơn hẳn mọi người [4]. Tài năng: Năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo trong công việc [4]. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quátrình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năngvà các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành côngmột loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [5]. Nhân tài là tài sản quý giá của quốc gia, vì vậy phải phát hiện sớm và tổ chức đàotạo, bồi dưỡng theo những hình thức thích hợp. Bồi dưỡng nhân tài là một quá trìnhliên tục, nhiều mặt và dài lâu từ lúc mới lọt lòng đến lúc trưởng thành và suốt cả quátrình công tác. Đó là một việc làm rất công phu và luôn luôn thay đổi, tùy theo đặcđiểm sinh lí lứa tuổi, đặc điểm và điều kiện cá nhân, gia đình và yêu cầu của xã hội[2]. Như vậy, quá trình bồi dưỡng nhân tài là một quá trình liên tục, trải qua nhiều giaiđoạn giáo dục từ lọt lòng mẹ tới mầm non, tiểu học, phổ thông và đại học. Và trongquá trình bồi dưỡng nhân tài không thể bỏ qua một mắt xích vô cùng quan trọng đólà giáo dục đại học. Các nhà trường đại học cần tiến hành nhiều hoạt động, thực hiệnnhiều giải pháp khác nhau cho phù hợp với từng ngành đào tạo, phù hợp với đối tượngsinh viên, phù hợp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TS. Phan Thị Hồng The* 1 Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ trung tâm, chức năng hàng đầu của các trường đại học, trong đó có Trường Đại học Thủ đô Hà Nội là phải chú trọng đến việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Với hơn 60 năm lịch sử hình thành và phát triển, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã và đang quan tâm đến các hoạt động nhằm đào đạo, bồi dưỡng nhân tài. Bài viết đã trình bày tóm tắt một số hoạt động điển hình góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đã và đang thực hiện tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đồng thời đề xuất thêm một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội và cả nước trong thời gian tới. Từ khóa: Đào tạo, bồi dưỡng, nhân tài, chương trình.1. MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII có nêu một trong những địnhhướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “…Tạo đột phá trong đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hútvà trọng dụng nhân tài…” [1]. Để thực hiện được định hướng nêu trên không thể không nói đến vai trò của cácnhà trường, trong đó có các trường đại học. Tác giả Thái Duy Tuyên (2010) có viết:“Sau một quá trình dạy học- giáo dục lâu dài, từ mẫu giáo, phổ thông, đại học, sauđại học, trên đại học, nhân tài phải được sử dụng và đãi ngộ tốt, phải được bồi dưỡngliên tục suốt đời, để tài năng được phát triển, nâng cao mãi nhằm phục vụ các yêu cầukhông ngừng nâng cao của xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước” [2]. Như vậy, nhân tài phải được bồi dưỡng liên tục suốt đời và giáo dụcđại học cũng là một mắt xích quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Đúngnhư tác giả Nghiệm Ngạn Thân (2016) có viết “Bất kể chức năng của trường đại họccó được mở rộng hoặc đa nguyên thế nào đi chăng nữa, bồi dưỡng nhân tài sẽ vẫn làchủ đề muôn thuở, là nhiệm vụ trung tâm, chức năng hàng đầu của đại học, xa rời chủđề này, trường đại học sẽ không còn là trường đại học nữa. Cán bộ giảng viên, nhân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.*Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 507viên trường đại học cần có tấm lòng yêu mến học sinh (HS), nhiệt tình phục vụ HS,chịu trách nhiệm về sự phát triển toàn diện, thành công của HS. Việc bồi dưỡng nhântài không giống như việc sản xuất vật chất, vì trong sản xuất, sản phẩm không đạt cóthể báo hủy, thậm chí có thể tái tạo, nhưng trong đào tạo nhân tài không thể hủy conngười được, do đó phải chịu trách nhiệm trong mọi khâu đào tạo, đảm bảo quá trìnhđào tạo diễn ra thành công” [3]. Như vậy, một trong những nhiệm vụ trung tâm, chức năng hàng đầu của cáctrường đại học, trong đó có Trường Đại học Thủ đô Hà Nội là phải chú trọng đến việcđào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Và thực tế Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã và đangtổ chức những hoạt động nào góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài? Biện pháp cầnthực hiện trong thời gian tới là gì để nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần bồi dưỡngnhân tài, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội và cảnước trong thời gian tới? Đó là hai câu hỏi lớn cần trả lời trong bài viết này.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm Nhân tài là người có tài năng và trí tuệ hơn hẳn mọi người [4]. Tài năng: Năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo trong công việc [4]. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quátrình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năngvà các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành côngmột loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [5]. Nhân tài là tài sản quý giá của quốc gia, vì vậy phải phát hiện sớm và tổ chức đàotạo, bồi dưỡng theo những hình thức thích hợp. Bồi dưỡng nhân tài là một quá trìnhliên tục, nhiều mặt và dài lâu từ lúc mới lọt lòng đến lúc trưởng thành và suốt cả quátrình công tác. Đó là một việc làm rất công phu và luôn luôn thay đổi, tùy theo đặcđiểm sinh lí lứa tuổi, đặc điểm và điều kiện cá nhân, gia đình và yêu cầu của xã hội[2]. Như vậy, quá trình bồi dưỡng nhân tài là một quá trình liên tục, trải qua nhiều giaiđoạn giáo dục từ lọt lòng mẹ tới mầm non, tiểu học, phổ thông và đại học. Và trongquá trình bồi dưỡng nhân tài không thể bỏ qua một mắt xích vô cùng quan trọng đólà giáo dục đại học. Các nhà trường đại học cần tiến hành nhiều hoạt động, thực hiệnnhiều giải pháp khác nhau cho phù hợp với từng ngành đào tạo, phù hợp với đối tượngsinh viên, phù hợp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Đào tạo bồi dưỡng nhân tài Chính sách thu hút nhân tài Chương trình đào tạo chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
10 trang 217 1 0
-
171 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 205 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 166 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 151 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 150 0 0 -
200 trang 142 0 0